∈ ...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 9 2016

Sai đề ròi nhé

Vì \(11....1< 77....7\)

\(\Rightarrow11...11-77...77< 0\)

Mà số chính phương bao h cg~ lớn hơn 0 nhé

25 tháng 5 2017

đề sai rùi bạn

 

18 tháng 8 2017

K={0;4;8;12;16}

L={7;8;9;10}

M={10;12;14;16;18;20}

B2 chưa hiểu cái đề.

26 tháng 8 2016

Bài 1:

K = {0;4;8;12;16}

L = {6;7;8;9;10}

M = {10;12;14;16;18;20}

 

26 tháng 8 2016

Bài 2:

a.số lượng số của các số có 1 cs là:

(9-1):1+1=9(số có 1 cs)

số lượng chữ số của các số có 1 cs là:

1.9=9(chữ số)

từ 10-52 có:(52-10):1+1=43(số có 2 chữ số)

từ 10-52 có:43.2=86(chữ số)

=>chưc số 2 của số 52 đứng thứ:

9+86=95

b.như phần a,từ 1-9 có 9 cs

từ 10-99 có:(99-10):1+1=90(số có 2 chữ số)

tức là có 90.2=180(chữ số)

như vậy số lượng chữ số của các số từ 1-99 là 9+180=189(chữ số)

số lượng chữ số còn lại của số có 3 chữ số và có:873-189=684(chữ số)

684 chữ số đó chiếm số lượng số có 3 cs là:684:3=228(số)

số có 3 chữ số mà chứa chữ số thứ 873 đó là:100+(228.1)+1=329

vậy chữ số thứ 873 của dãy đó là chữ số 9 của số 329

6 tháng 8 2017

Vì a lẻ \(\Rightarrow\)a chia 2 dư 1 \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a-1⋮2\\a+1⋮2\end{matrix}\right.\Rightarrow\left(a+1\right)\left(a-1\right)=2m\cdot2n=4mn⋮4\left(m,n\in N\right)\)

\(a⋮3̸\) nên có hai trường hợp:

TH1: a chia 3 dư 1 \(\Rightarrow\) \(a-1⋮3̸\)

\(a-1\) chia hết cho 2 với 3 và 2 với 3 là hai số nguyên tố cùng nhau nên \(a-1⋮2\cdot3\Leftrightarrow a-1⋮6\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a-1⋮6\\a+1⋮2\end{matrix}\right.\Rightarrow\left(a+1\right)\left(a-1\right)=6m\cdot2n=12mn⋮12\left(m,n\in N\right)\)

TH2: a chia 3 dư 2 \(\Rightarrow\) \(a+1⋮3̸\)

\(a+1\) chia hết cho 2 với 3 và 2 với 3 là hai số nguyên tố cùng nhau nên \(a+1⋮2\cdot3\Leftrightarrow a+1⋮6\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a-1⋮2\\a+1⋮6\end{matrix}\right.\Rightarrow\left(a+1\right)\left(a-1\right)=2m\cdot6n=12mn⋮12\left(m,n\in N\right)\)

Vậy \(A=\left(a-1\right)\left(a+1\right)⋮12\)

c: (x-7)(x+3)<0

=>x+3>0và x-7<0

=>-3<x<7

d: (x+5)(3x-12)>0

=>x-4>0 hoặc x+5<0

=>x>4 hoặc x<-5

6 tháng 6 2016

Ta có : \(D=\frac{n+1}{n-2}=\frac{n-2+3}{n-2}=\frac{n-2}{n-2}+\frac{3}{n-2}=1+\frac{3}{n-2}\)

\(\Rightarrow\)Để D đạt giá trị nhỏ nhất thì \(\frac{3}{n-2}\)đạt giá trị nhỏ nhất

Ta có : \(3>0\) và \(\frac{3}{n-2}\)đạt giá trị nhỏ nhất \(\Rightarrow n-2\)nhỏ nhất

\(\Rightarrow n-2\)là số nguyên dương nhỏ nhất

\(\Rightarrow n-2=1\Rightarrow n=3\in Z\)

Vậy \(n=3\) thì D có giá trị nhỏ nhất

6 tháng 6 2016

\(D=\frac{n+1}{n-2}=\frac{n-2}{n-2}+\frac{3}{n-2}=1+\frac{3}{n-2}\)

D lớn nhất <=> \(\frac{3}{n-2}\) lớn nhất

<=> n - 2 là số nguyên dương nhỏ nhất (vì nếu là 0 thì phân số k có nghĩa, còn nếu là số âm thì \(\frac{3}{n-2}\) cũng âm nên k thể lớn nhất được)

<=> n - 2 = 1 <=> n = 3

D đạt GTLN là \(\frac{3+1}{3-2}=\frac{4}{2}=2\) tại n = 3

25 tháng 1 2019

a) Khi chiếc xà lan đang nổi cân bằng trên mặt nước tì nó chịu tác dụng của hai lực cân bằng là trọng lực và lực đẩy Acsimet.

Khi đó : P'+P''=FA

=>m'.g+m''.g=d'.S.h'

=>m'+m''=D'.S.h'

=>h'=\(\dfrac{m'+m''}{D'.S}=\dfrac{60000+90000}{1000.148}=1.01\left(m\right)\)

b)-Để thuyền chìm thì lực đẩy Acsimet sẽ cân bằng với trọng lượng tàu và trọng lượng nước ở trong tàu.

=> Pnước=FA'-P=10000.148.1.5-1500000=720000(N)

=>m=72000(kg)

-Khối lượng nước chảy vào sau 1 s:

m=4.10-2.1.1000=40(kg)

-Sau bao lâu thì thuyên chìm là:

72000:40=1800s=0.5h

c)Lưu lượng nước chảy vào thuyền là:

V'=10.60.4.10-2.1=24(m3)

Lực cần thực hiển tối thiểu

F=P=10.D.V'=10.1000.24=240000(N)

Công tối thiểu của máy là:

A=F.s=240000.1,5=360000(J)=360(kJ)

Vậy....

12 tháng 1 2020

Có lí

Để đây là số tự nhiên thì \(\left\{{}\begin{matrix}x+3-5⋮x+3\\\dfrac{x-2}{x+3}>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+3\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\\\left[{}\begin{matrix}x>2\\x< -3\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{-4;-8\right\}\)

8 tháng 10 2017

\(a,A=\left\{1;2;3;4;6;9;12;18;36\right\}\\ B=\left\{0;3;6;9\right\}\\ B\subset A\\ b,E=\left\{1;2;4;12;18;36\right\}\\ c,C=\left\{0;3\right\}\)