Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(a,A=\left\{1;2;3;4;6;9;12;18;36\right\}\\ B=\left\{0;3;6;9\right\}\\ B\subset A\\ b,E=\left\{1;2;4;12;18;36\right\}\\ c,C=\left\{0;3\right\}\)
Để đây là số tự nhiên thì \(\left\{{}\begin{matrix}x+3-5⋮x+3\\\dfrac{x-2}{x+3}>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+3\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\\\left[{}\begin{matrix}x>2\\x< -3\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow x\in\left\{-4;-8\right\}\)
c: (x-7)(x+3)<0
=>x+3>0và x-7<0
=>-3<x<7
d: (x+5)(3x-12)>0
=>x-4>0 hoặc x+5<0
=>x>4 hoặc x<-5
a) Khi chiếc xà lan đang nổi cân bằng trên mặt nước tì nó chịu tác dụng của hai lực cân bằng là trọng lực và lực đẩy Acsimet.
Khi đó : P'+P''=FA
=>m'.g+m''.g=d'.S.h'
=>m'+m''=D'.S.h'
=>h'=\(\dfrac{m'+m''}{D'.S}=\dfrac{60000+90000}{1000.148}=1.01\left(m\right)\)
b)-Để thuyền chìm thì lực đẩy Acsimet sẽ cân bằng với trọng lượng tàu và trọng lượng nước ở trong tàu.
=> Pnước=FA'-P=10000.148.1.5-1500000=720000(N)
=>m=72000(kg)
-Khối lượng nước chảy vào sau 1 s:
m=4.10-2.1.1000=40(kg)
-Sau bao lâu thì thuyên chìm là:
72000:40=1800s=0.5h
c)Lưu lượng nước chảy vào thuyền là:
V'=10.60.4.10-2.1=24(m3)
Lực cần thực hiển tối thiểu
F=P=10.D.V'=10.1000.24=240000(N)
Công tối thiểu của máy là:
A=F.s=240000.1,5=360000(J)=360(kJ)
Vậy....
Vì a lẻ \(\Rightarrow\)a chia 2 dư 1 \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a-1⋮2\\a+1⋮2\end{matrix}\right.\Rightarrow\left(a+1\right)\left(a-1\right)=2m\cdot2n=4mn⋮4\left(m,n\in N\right)\)
Vì \(a⋮3̸\) nên có hai trường hợp:
TH1: a chia 3 dư 1 \(\Rightarrow\) \(a-1⋮3̸\)
Mà \(a-1\) chia hết cho 2 với 3 và 2 với 3 là hai số nguyên tố cùng nhau nên \(a-1⋮2\cdot3\Leftrightarrow a-1⋮6\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a-1⋮6\\a+1⋮2\end{matrix}\right.\Rightarrow\left(a+1\right)\left(a-1\right)=6m\cdot2n=12mn⋮12\left(m,n\in N\right)\)
TH2: a chia 3 dư 2 \(\Rightarrow\) \(a+1⋮3̸\)
Mà \(a+1\) chia hết cho 2 với 3 và 2 với 3 là hai số nguyên tố cùng nhau nên \(a+1⋮2\cdot3\Leftrightarrow a+1⋮6\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a-1⋮2\\a+1⋮6\end{matrix}\right.\Rightarrow\left(a+1\right)\left(a-1\right)=2m\cdot6n=12mn⋮12\left(m,n\in N\right)\)
Vậy \(A=\left(a-1\right)\left(a+1\right)⋮12\)
Bài 1:
K = {0;4;8;12;16}
L = {6;7;8;9;10}
M = {10;12;14;16;18;20}
Bài 2:
a.số lượng số của các số có 1 cs là:
(9-1):1+1=9(số có 1 cs)
số lượng chữ số của các số có 1 cs là:
1.9=9(chữ số)
từ 10-52 có:(52-10):1+1=43(số có 2 chữ số)
từ 10-52 có:43.2=86(chữ số)
=>chưc số 2 của số 52 đứng thứ:
9+86=95
b.như phần a,từ 1-9 có 9 cs
từ 10-99 có:(99-10):1+1=90(số có 2 chữ số)
tức là có 90.2=180(chữ số)
như vậy số lượng chữ số của các số từ 1-99 là 9+180=189(chữ số)
số lượng chữ số còn lại của số có 3 chữ số và có:873-189=684(chữ số)
684 chữ số đó chiếm số lượng số có 3 cs là:684:3=228(số)
số có 3 chữ số mà chứa chữ số thứ 873 đó là:100+(228.1)+1=329
vậy chữ số thứ 873 của dãy đó là chữ số 9 của số 329