Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a ) \(A=\frac{m^3+3m^2+2m+5}{m\left(m+1\right)\left(m+2\right)+6}=\frac{m\left(m^2+3m+2\right)+5}{m\left(m+1\right)\left(m+2\right)+6}=\frac{m\left(m+1\right)\left(m+2\right)+5}{m\left(m+1\right)\left(m+2\right)+6}\)
Vì \(m\left(m+1\right)\left(m+2\right)+5\) và \(m\left(m+1\right)\left(m+2\right)+6\) là hai số tự nhiên liên tiếp
Do đó \(A=\frac{m\left(m+1\right)\left(m+2\right)+5}{m\left(m+1\right)\left(m+2\right)+6}\) tối giản (đpcm)
b ) Xét mẫu \(m\left(m+1\right)\left(m+2\right)+6\)
Ta thấy \(m\left(m+1\right)\left(m+2\right)\) là tích 3 số tự nhiên liên tiếp nên \(m\left(m+1\right)\left(m+2\right)\text{⋮}3\)
Mà \(6\text{⋮}3\) nên \(\left[m\left(m+1\right)\left(m+2\right)+6\right]\text{⋮}3\)
Mà a lại là phân số tối giản (theo a) nên \(A\) đc viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn
a)Ta có: \(m^3+3m^2+2m+5=m.\left(m^2+3m+2\right)+5\)
\(=m.\left[m.\left(m+1\right)+2.\left(m+1\right)\right]+5\)
\(=m.\left(m+1\right).\left(m+2\right)+5\)
Giả sử \(d\) là ƯCLN của \(m.\left(m+1\right).\left(m+2\right)+5\) và \(m.\left(m+1\right).\left(m+2\right)+6\)
\( \implies\) \(m.\left(m+1\right).\left(m+2\right)+5\) chia hết cho d và \(m.\left(m+1\right).\left(m+2\right)+6\) chia hết cho \(d\)
\( \implies\) \(\left[m.\left(m+1\right).\left(m+2\right)+6\right]-\left[m.\left(m+1\right).\left(m+2\right)+5\right]\) chia hết cho \(d\)
\( \implies\) \(1\) chia hết cho \(d\)
\( \implies\) \(d=1\)
\( \implies\) \(m.\left(m+1\right).\left(m+2\right)+5\) và \(m.\left(m+1\right).\left(m+2\right)+6\) nguyên tố cùng nhau
Vậy \(A\) là phân số tối giản
b)Ta thấy : \(m;m+1;m+2\) là \(3\) số tự nhiên liên tiếp nên nếu \(m\) chia \(3\) dư \(1\) thì \(m+2\) chia hết cho \(3\) ; nếu \(m\) chia \(3\) dư \(2\) thì \(m+1\) chia hết cho \(3\)
Do đó : \(m.\left(m+1\right).\left(m+2\right)\) chia hết cho \(3\) . Mà \(6\) chia hết cho \(3\)
\( \implies\) \(m.\left(m+1\right).\left(m+2\right)+6\) có ước nguyên tố là \(3\)
Vậy \(A\) là số thập phân vô hạn tuần hoàn
Câu 2:
a: THeo đề, ta có hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}-a+b=-11\\2a+b=-5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=2\\b=-9\end{matrix}\right.\)
b: Theo đề, ta có hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}a\cdot0+b\cdot0+c=5\\4a-2b+c=21\\a-b+c=10\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}c=5\\4a-2b=16\\a-b=5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}c=5\\a=3\\b=-2\end{matrix}\right.\)
a)-5x.5x+4.5x+3+(-4)-3=2.511
5x+6.511-2=4+3
5x+17=7-2
5x+17=51
=>x+17=1
=>x=-16
mk bt câu a thôi
b: \(\Leftrightarrow5^x\cdot75+5^x\cdot\dfrac{4}{125}=19\cdot5^{10}\)
\(\Leftrightarrow5^x\simeq24729\)
hay \(x\in\varnothing\)
c: \(\Leftrightarrow2^x\cdot\left(5+3\cdot4\right)=6^{11}\left(11+2\cdot36\right)\)
=>2^x=1771303273
hay \(x\in\varnothing\)
1)
a) \(x^3=-125\)
⇒ \(x^3=\left(-5\right)^3\)
⇒ \(x=-5\)
Vậy \(x=-5.\)
b) \(\left(x+5\right)^3=-64\)
⇒ \(\left(x+5\right)^3=\left(-4\right)^3\)
⇒ \(x+5=-4\)
⇒ \(x=\left(-4\right)-5\)
⇒ \(x=-9\)
Vậy \(x=-9.\)
Chúc bạn học tốt!
1) a) \(x^3=-125\)
\(\Rightarrow x=-5\)
b) \(\left(x+5\right)^3=-64\)
\(\rightarrow x+5=-4\)
\(\Rightarrow x=-9\)
2) \(M=\frac{8^{10}+4^{10}}{8^4+4^{12}}=\frac{4^{10}\left(2^{10}+1\right)}{4^4\left(16+4^8\right)}=\frac{1074790400}{16781312}=64,05\)
a: 4m+7n=0 nên 7n=-4m
\(f\left(x\right)=mx^2-4m\)
TH1: m=0
=>f(x)=0 luôn có nghiệm
TH2: m<>0
=>f(x)=m(x2-4) có nghiệm là x=2 hoặc x=-2
=>f(x) luôn có nghiệm
b: \(f\left(x\right)=m^2\left(x^3-8\right)-2mx\left(x-2\right)\)
\(=\left(x-2\right)\left(x^2+2x+4\right)\cdot\left(m^2-2mx\right)\)
=>f(x) luôn có nghiệm
Bài 1:
\(S=\dfrac{a}{b+c}+\dfrac{b}{c+a}+\dfrac{c}{a+b}\)
\(=\left(\dfrac{a}{b+c}+1\right)+\left(\dfrac{b}{c+a}+1\right)+\left(\dfrac{c}{a+b}+1\right)-3\)
\(=\dfrac{a+b+c}{b+c}+\dfrac{a+b+c}{c+a}+\dfrac{a+b+c}{a+b}-3\)
\(=\left(a+b+c\right)\left(\dfrac{1}{b+c}+\dfrac{1}{c+a}+\dfrac{1}{a+b}\right)-3\)
\(=2007.\dfrac{1}{90}-3\)
\(=19,3\)
Vậy S = 19,3
5b)\(S=1+3+3^2+...+3^{2013}\)
\(\Rightarrow3S=3+3^2+3^3+...+3^{2014}\)
\(\Rightarrow3S-S=3^{2014}-1\)
\(\Rightarrow S=\dfrac{3^{2014}-1}{2}\)
Bài 1:
Q(x)= x^2 + x-3
Q(x)= x^2 + 0.5x +0.5x-3
Q(x)= x(x+0.5)+0.5(x+0.5) + 2.75
=> Q(x)= (x+0.5)^2 + 2.75
(x+0.5)^2 lớn hơn hoặc bằng 0
(x+0.5)^2 + 2.75 lớn hơn 0
=> Q(x) vô nghiệm
Bài 2:
Ta có:(x^2+2x)p(x)=(x-4)p(x+1)
Thay x=4 ta có:
24p(4)= 0
=> x=4 là nghiệm của p(x)
Thay x=3 ta có:
15p(3)=0
=> x=3 là nghiệm của p(x)
thay x=2 ta có
8p(2)=0
=> x=2 là nghiệm của p(x)
=> p(x) có ít nhất 3 nghiệm
Ta có m(m + 2)(m + 4) = m3 + 6m2 + 8m
Khi đó C = \(\frac{m\left(m+2\right)\left(m+4\right)+11}{m\left(m+2\right)\left(m+4\right)+10}\)
Gọi ƯCLN(m(m + 2)(m + 4) + 11 ; m(m + 2)(m + 4) + 10) = (d \(\inℕ^∗\))
=> \(\hept{\begin{cases}m\left(m+2\right)\left(m+4\right)+11⋮d\\m\left(m+2\right)\left(m+4\right)+10⋮d\end{cases}}\)
<=> m(m + 2)(m + 4) + 11 - [m(m + 2)(m + 4) + 10] \(⋮\)d
<=> 1 \(⋮\)d
<=> d = 1
=> C là phân số tối giản
Ta có m(m + 2)(m + 4) = m3 + 6m2 + 8m
Khi đó C = \(\frac{m\left(m+2\right)\left(m+4\right)+11}{m\left(m+2\right)\left(m+4\right)+10}\)
Gọi ƯCLN(m(m + 2)(m + 4) + 11 ; m(m + 2)(m + 4) + 10) = (d \(\inℕ^∗\))
=> \(\hept{\begin{cases}m\left(m+2\right)\left(m+4\right)+11⋮d\\m\left(m+2\right)\left(m+4\right)+10⋮d\end{cases}}\)
<=> m(m + 2)(m + 4) + 11 - [m(m + 2)(m + 4) + 10] \(⋮\)d
<=> 1 \(⋮\)d
<=> d = 1
=> C là phân số tối giản