Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bấm vào đúng 0 sẽ ra kết quả, mình làm bài này rồi dễ lắm bạn ạ
Vì \(\frac{a}{b}< 1\Rightarrow\frac{a}{b}< \frac{b}{b}\Rightarrow a< b\) (vì b >0)
Có : \(\frac{a}{b}=\frac{a\left(b+c\right)}{b\left(b+c\right)}=\frac{ab+ac}{b\left(b+c\right)}\)
\(\frac{a+c}{b+c}=\frac{b\left(a+c\right)}{b\left(b+c\right)}=\frac{ab+bc}{b\left(b+c\right)}\)
Vì b,c > 0 => b + c > 0 => b(b+c) > 0
Vì a < b , c>0 => ac < bc => \(\frac{ab+ac}{b\left(b+c\right)}< \frac{ab+bc}{b\left(b+c\right)}\Rightarrow\frac{a}{b}< \frac{a+c}{b+c}\)
Trong 4 số a,b,c,d có ít nhất 2 số cùng số dư khi chia cho 3.
Trong 4 số a,b,c,d : nếu có 2 số cùng số dư khi chia cho 4 thì hiệu 2 số đó sẽ chia hết cho 4.
Nếu không thì 4 số dư theo thứ tự 0,1,2,3 ⇔ trong 4 số a,b,c,d có 2 số chẵn, 2 số lẽ.
Hiệu của 2 số chẵn và 2 số lẽ trong 4 số đó chia hết cho 2
\(\Rightarrow\) Tích trên chia hết cho 3 và 4.
Mà ƯCLN(3; 4) = 1 nên (a-b).(a-c).(b-c).(b-d).(c-d) chia hết cho (3 . 4) = 12.
\(-\) Chia 4 số a , b , c , d cho 3 có thể xảy ra 3 trường hợp về số dư là dư 0 , dư 1 , dư 2 .Do đó có ít nhất có 2 số có cùng số dư khi chia cho 3 .Do đó 1 hiệu trong tích trên chia hết cho 3 .Suy ra tích đó chia hết cho 3
\(-\)Chia 4 số a , b , c , d cho 4 , ta xét 4 số a , b , c , d chia hết cho 2 .Có thể xảy ra 2 trường hợp về số dư là dư 0 , dư 1 .Do đó tồn tại ít nhất 2 cặp số có cùng số dư khi chia cho 2 .Nên các hiệu trên ít nhất có 2 hiệu chia hết cho 2 .Do đó tích trên chia hết cho 4
Mà ƯCLN ( 3 , 4 ) = 1
Suy ra tích trên chia hết cho 12
nhân ra là thấy
ab+ac-ba+bc=ba-bc-ab-ac
vì 2 biểu thức trên = nhau
=> ab+ac-ba+bc-ba-bc-ab-ac=0
a(b+c-b-c)-b(a+c-a-c)=0
Vì b+c-b-c= b-b+c-c= b-b=0 và c-c=0 => b-b+c-c=0 => b+c-b-c=0
Vì a+c-a-c= a-a+c-c= a-a=0 và c-c=0 => a-a+c-c=0 => a+c-a-c=0
=> a0-b0=0
=> ab+ac-ba+bc=ba-bc-ab-ac