K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 3 2020

Đặt \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=k\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=bk\\c=dk\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{a+c}{b+d}=\frac{bk+dk}{b+d}=\frac{k\left(b+d\right)}{b+d}=k\\\frac{a}{b}=k\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\frac{a}{b}=\frac{a+c}{b+d}\)

Vậy...

8 tháng 3 2020

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=\frac{a+c}{b+d}\)

=> \(\frac{a}{b}=\frac{a+c}{b+d}\left(đpcm\right)\)

22 tháng 2 2018

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có 

          a/b=b/c=a/c=a+b+c/a+b+c=1

=>a=b=c

22 tháng 2 2018

\(\text{ a/b = b/c= c/a = a+b+c / a+b+ c = 1 vậy nên a= b=c PS : áp dụng công thức a/b = b/c = a+b/b+c}\)

14 tháng 1 2017

Bài 1 :

\(a,\left(a-b\right)+\left(c-d\right)-\left(a-c\right)=-\left(b+d\right)\)

Ta có : \(VT=\left(a-b\right)+\left(c-d\right)-\left(a-c\right)\)

                 \(=a-b+c-d-a+c\)

                 \(=-\left(b+d\right)=VP\)

\(\Rightarrow\left(a-b\right)+\left(c-d\right)-\left(a-c\right)=-\left(b+d\right)\)

\(b,\left(a-b\right)-\left(c-d\right)+\left(b+c\right)=a+d\)

Ta có : \(VT=\left(a-b\right)-\left(c-d\right)+\left(b+c\right)\)

                 \(=a-b-c+d+b+c\)

                 \(=a+d=VP\)

\(\Rightarrow\left(a-b\right)-\left(c-d\right)+\left(b+c\right)=a+d\)

9 tháng 2 2016
A+B=0. Vì tổng = 0 nên chúng là 2 số đối nhau . z thôi
9 tháng 2 2016

A+B=0

Vì tổng bằng 0 nên chúng là 2 số đối nhau

T..i..c..k mk nha

14 tháng 1 2017

Bài 1 : Biến đổi vế trái , ta có :

\(\left(a-b\right)+\left(c-d\right)-\left(a-c\right)\)

\(=a-b+c-d-a+c\)

\(=\left(a-a\right)-\left(c+c\right)+\left(-b-d\right)\)

\(=-b-d=-\left(b+d\right)\)

Vậy đẳng thức được CM

b, Biến đổi vế trái , ta có :

\(\left(a-b\right)-\left(c-d\right)+\left(b+c\right)\)

\(=a-b-c+d+b+c\)

\(=\left(a+d\right)+\left(-b+b\right)+\left(-c+c\right)=a+d\)

Vậy đẳng thức được CM .

Bài 2 : Gọi \(d=ƯCLN\left(2n+1,2n+3\right)\)

\(\Rightarrow\left\{\begin{matrix}2n+1⋮d\\2n+3⋮d\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left(2n+3\right)-\left(2n+1\right)⋮d\)

\(\Rightarrow2⋮d\Rightarrow d\in\left\{1;2\right\}\)

Vì : với mọi STN n thì 2n + 1 và 2n + 3 là số lẻ

\(\Rightarrow d=1\RightarrowƯCLN\left(2n+1,2n+3\right)=1\)

Vậy ...

p/s : bài 2 đề có sai k mợ ?? :vv

14 tháng 1 2017

ko sai đâu

27 tháng 12 2016

có 16 tập con bạn ạ

27 tháng 12 2016

CÓ 16 số tập con