K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 11 2019

Ta có:

2^10=(2^2)^5=4^5=>2^10 chia hết cho 4 và 2=>2^10 là hợp số

5^12=(5^2)^6=25^6=>5^12 chia hết cho 5 và 25=>5^12 là hợp số

kết bạn nhé

12 tháng 7 2023

\(C=\dfrac{5122512}{2^2}-512\left(\dfrac{1}{2^3}+\dfrac{1}{2^4}+...+\dfrac{1}{2^{10}}\right)\)

Đặt BT trong ngoặc đơn là B

\(\Rightarrow2B=\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{2^3}+...+\dfrac{1}{2^9}\)

\(B=2B-B=\dfrac{1}{2^2}-\dfrac{1}{2^{10}}\)

\(\Rightarrow C=\dfrac{5120512+2000}{2^2}-512\left(\dfrac{1}{2^2}-\dfrac{1}{2^{10}}\right)=\)

\(=\dfrac{512.10001+2^2.500}{2^2}-512\left(\dfrac{1}{2^2}-\dfrac{1}{2^{10}}\right)=\)

\(=\dfrac{2^9.10001+2^2.500}{2^2}-2^9\left(\dfrac{1}{2^2}-\dfrac{1}{2^{10}}\right)=\)

\(=2^7.10001+500-2^7+\dfrac{1}{2}=\)

\(=2^7.10000+500+0,5=1280000+500+0,5=1280500,5\)

17 tháng 9 2020

sai bet thang ngu nhu cho

kham khảo ở đây nha

Câu hỏi của Trịnh Hoàng Đông Giang - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

vào thống kê hỏi đáp của mình có chữ màu xanh nhấn zô đó = sẽ ra 

hc tốt ~:B~

20 tháng 6 2019

Tham khảo câu hỏi tương tự:

https://olm.vn/hoi-dap/detail/85818524717.html

24 tháng 10 2016

cái này cậu chỉ cần mở vài quyển sách nâng cao ra là được mà

24 tháng 10 2016

Nếu 8p-1 là số nguyên tố ; Nếu 8p+1 là hợp số => 8p+1 là số chẵn.

Ngoại trừ số 2 ra tất cả số chắn đều là hợp số . 

Vậy 8p+1 là hợp số do nó là số chẵn (ĐPCM)

Chỗ "do nó là số chẵn" không viết cũng được

ai thấy đúng thì tk

ai thấy sai sửa giùm mình nhé

9 tháng 1 2018

Cách 1:

Vì p là số nguyên tố lớn hơn 3 

=>p không chia hết cho 3

=>p có dạng 3k +1 hoặc 3k+2

+) p=3k+1

\(\text{⇒p^2+2012=(3k+1)^2=9k^2+2k+2013}\) (là hợp số vì chia hết cho 3)

+) p=3k+2

\(\text{p^2+2012=(3k+2)^2+2012=9k^2+6k+2016}\) (hợp số vì chia hết cho 3)

Cách 2

Vì p là số nguyên tố lớn hơn 3

=> p không chia hết cho 3

=>p2 không chia hết cho 3

=>p2 có dạng 3k +1

=>\(\text{p^2+2012=3k+1+2012=3m+2013}\) chia hết cho 3 là hợp số

9 tháng 1 2018

Cách 1:

Vì p là số nguyên tố lớn hơn 3 

=>p không chia hết cho 3

=>p có dạng 3k +1 hoặc 3k+2

+) p=3k+1

⇒p^2+2012=(3k+1)^2=9k^2+2k+2013 (là hợp số vì chia hết cho 3)

+) p=3k+2

⇒p^2+2012=(3k+2)^2+2012=9k^2+6k+2016(hợp số vì chia hết cho 3)

Cách 2

Vì p là số nguyên tố lớn hơn 3

=> p không chia hết cho 3

=>p2 không chia hết cho 3

=>p2 có dạng 3k +1

=>p^2+2012=3k+1+2012=3m+2013 chia hết cho 3 là hợp số

7 tháng 8 2018

Vì p là số nguyên tố lớn hơn 3 nên p có dạng 3k+1 hoặc 3k+2 .

+ Nếu p= 3k+1 (k>0):

p2+14=(3k+1)2+14=9k2+6k+1+14=9k2+6k+15 chia hết cho 3.

=>p2+14 là hợp số.

+ Nếu p= 3k+2 (k>0):

p2+14=(3k+2)2+14=9k2+12k+4+14=9k2+12k+18 chia hết cho 3.

=>p2+15 là hợp số.

19 tháng 7 2016

p là số nguyên tố lớn hơn 3 => p=3k+1 hoặc p=3k+2

Nếu p=3k+1 => 2p+1=2(3k+1)+1=6k+2+1=6k+3 là hợp số (loại)

=>p=3k+2

=>4p+1=4(3k+2)+1=12k+8+1=12k+9 là hợp số (đpcm)

19 tháng 7 2016

Vì p là số nguyên tố lớn hơn 3 nên p sẽ có 2 dạng đó là: 3k + 1 và 3k + 2.

   Ta chia làm 2 trường hợp:

   - TH1: p = 3k + 1

   => 2p + 1 = 2.(3k + 1) + 1 = 6k + 2 + 1 = 6k + 3 = 3.(2k + 1) là hợp số. 

   => TH này bị loại vì theo đề bài 2p + 1 phải là số nguyên tố.

   - TH2: p = 3k + 2

   => 2p + 1 = 2.(3k + 2) + 1 = 6k + 4 + 5 = 6k + 5 là số nguyên tố.

   => TH này được chọn vì đúng theo yêu cầu của đề bài.

   => 4p + 1 = 4.(3k + 2) + 1 = 12k + 8 + 1 = 12k + 9 = 3.(4k + 3) là hợp số.

Vậy 4p + 1 là hợp số (ĐPCM).