K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 3 2019

Với n = 0 thì \(10^0+18.0+26=27⋮27\) (đúng)

Giả sử đúng với n = k.Tức là \(10^k+18k+26⋮27\)

Ta sẽ c/m nó đúng với n = k + 1.Ta có:

\(10^{k+1}+18\left(k+1\right)+26\)

\(=10^k.10+18k+44\)

\(=10\left(10^k+18k+26\right)-\left(162k+216\right)\)

\(=10\left(10^k+18k+26\right)-27\left(6k+8\right)\)

Do \(10^k+18k+26⋮27\Rightarrow10\left(10^k+18+26\right)⋮27;27\left(6k+8\right)⋮27\)

Suy ra \(10\left(10^k+18k+26\right)-27\left(6k+8\right)⋮27\)

Vậy theo nguyên lí quy nạp,ta có đpcm.

26 tháng 6 2016

10n +18n -1 = 9999...9 (n chũ số 9) +1-1+27n-9n

=(9999...9-9n) +27n

= 9.(1111...111-n) +27n

Mà ta có 111...111-n với 111...111 có n chữ số 1 luôn chia hết cho 9

=> 9(111...1-n) chia hết cho 9.9=81 mà 81 chia hết cho 27 -> 9(111...111-n) +27n chia hết choa 27

26 tháng 6 2016

Giả sử: 10n + 18n - 1 chia hết cho 27

=> 10n - 1 + 18n chia hết cho 27

=> 999..9 (n chữ số 9) + 18n chia hết cho 27

=> 9(1111...1+2n) chia hết cho 27

=> 111..1 + 2n chia hết cho 3

Ta có: Tổng các chữ số của 1111..11 (n số 1) bằng n và 2n có tổng các chữ số là số dư khi 2n chia 9

Gọi số dư đó là k thì 2n = 3x + 2k (x thuộc N)

111....1 = 3y + k (x thuộc n)

=> 2n + 1111...11 = 3(x+y) + 3k = 3(x+y+k)

=> 2n + 111...111 chia hết cho 3

=> 10n + 18n - 9 chia hết cho 27

26 tháng 6 2016

Giả sử: 10 n + 18n - 1 chia hết cho 27

=> 10n - 1 + 18n chia hết cho 27 

=> 999..9 (n chữ số 9) + 18n chia hết cho 27 

=> 9(1111...1+2n) chia hết cho 27 

=> 111..1 + 2n chia hết cho 3 

Ta có: Tổng các chữ số của 1111..11 (n số 1) bằng n và 2n có tổng các chữ số là số dư khi 2n chia 9 

Gọi số dư đó là k thì 2n = 3x + 2k (x thuộc N)

111....1 = 3y + k (x thuộc n) 

=> 2n + 1111...11 = 3(x+y) + 3k = 3(x+y+k) 

=> 2n + 111...111 chia hết cho 3 

=> 10n + 18n - 9 chia hết cho 27 

26 tháng 6 2016

10^n +18n -1

= 10^n -1 -9n +27

= 99....9 ( n chữ số 9 ) - 9n + 27

= 9 .( 11.....1 - n ) +27n ((n c/s 1)) chia hết cho 27

13 tháng 3 2016

27 =3.9 => chứng minh 10n+18n1 chia hết cho 3 và 9

vì 9 chia hết cho 3 nên chỉ cần CM chia hết cho 9

có 10n+18n-1 =1000..000 -1 +18n ( có n số 0 )

= 99999...9999+18n ( có n-1 số 9)

999..9999 chia hết cho 9 và 18n có 18 chia hết cho 9 => 10n+18n-1 chia hết cho 9 => chia hết cho 3 => chia hết cho 27

13 tháng 3 2016

có n số 0 và số 1 -9 =n số 9 

mà chia hết cho 9 chưa chắc chia hết cho 27 như 36 chẳng hạn

4 tháng 4 2019

để n^2 +2002 là số chính phương 
=> n^2 +2002 =a^2 ( với a là số tự nhiên #0) 
=> a^2 -n^2 =2002 
=> (a-n)(a+n) =2002 
do 2002 chia hết cho 2=> a-n hoặc a+n phải chia hết cho 2 
mà a-n -(a+n) =-2n chia hết cho 2 
=> a-n và a+n cung tính chẵn lẻ => a-n ,a+n đều chia hết cho 2 
=>(a-n)(a+n) chia hết cho 4 mà 2002 không chia hết cho 4 
=> vô lý 

n2 chỉ có thể có các chữ số tận cùng là 0,1,4,5,6,9

Nên n2 + 2002 có các chữ số tận cùng lần lượt là 2;3;8;7;8;3

Mà số có tận cùng là các chữ số 2,3,7,8 ko là số chính phương.

Do đó: n2 + 2002 không là số chính phương với mọi n là STN.

21 tháng 7 2015

Ta có:

10^n + 18n - 1 = (10^n - 1) + 18n = 99...9 + 18n (số 99...9 có n chữ số 9)  = 9(11...1 + 2n) (số 11...1 có n chữ số 1) = 9.A

 Xét biểu thức trong ngoặc A = 11...1 + 2n = 11...1 - n + 3n (số 11...1 có n chữ số 1).  

Ta đã biết một số tự nhiên và tổng các chữ số của nó sẽ có cùng số dư trong phép chia cho 3.

Số 11...1 (n chữ số 1) có tổng các chữ số là 1 + 1 + ... + 1 = n (vì có n chữ số 1).  

=> 11...1 (n chữ số 1) và n có cùng số dư trong phép chia cho 3

=> 11...1 (n chữ số 1) - n chia hết cho 3 => A chia hết cho 3

=> 9.A chia hết cho 27 hay 10^n + 18n - 1 chia hết cho 27 (đpcm)

5 tháng 12 2015

vì  3n + 1 =10k => 3n = 10k -1

=> 3n+4 +1 = 34 . 3n +1  = 81.(10k -1) +1 = 810k - 81 +1 = 810k - 80 =10(81k -8)  chia hết cho 10

=> 3n+4 +1 là Bội của 10

12 tháng 5 2021

Giả sử A=4n3 - 6n2 + 3n + 37 chia hết cho 125 với mọi n là số tự nhiên .

-> 4n3 - 6n2 + 3n + 37 chia hết cho 5 

-> 2(4n3 - 6n2 + 3n + 37) chia hết cho 5

-> (2n-1)3 +75 chia hết cho 5

-> (2n-1)3 chia hết cho 5 -> 2n-1 chia hết cho 5 -> (2n-1)3 chia hết cho 125  nhưng 75 không chia hết cho 125 -> 2A không chia hết cho 125 -> A không chia hết cho 125 (trái giả thiết)

-> đpcm

14 tháng 2 2016

a ) 10n + 72n - 1 chia hết cho 81

+ ) n = 0 => 100 + 72 . 0 - 1 = 0

+ ) Giả sử đúng đến n = k tức là :

( 10k + 72k - 1 ) chia hết cho 81 ta phải chứng minh đúng đến n = k+ 1

Tức là : 10k + 1 + 72 x k + 71

=> 10 . 10k + 72k + 71

=> 10 . \(\frac{10k+72k-1}{chiahetcho81}\)\(\frac{648k+27}{chiahetcho81}\)

=> đpcm

Câu b và c làm tương tự

13 tháng 2 2016

Đặt B= 10n+72n-1

B = 10ⁿ + 72n - 1

  = 10ⁿ - 1 + 72n

Ta có: 10ⁿ - 1 = 99...9 (có n-1 chữ số 9)  

   = 9x(11..1) (có n chữ số 1)
A = 10ⁿ - 1 + 72n = 9x(11...1) + 72n

=> A : 9 = 11..1 + 8n

thấy 11...1 có n chữ số 1 có tổng các chữ số là n => 11..1 - n chia hết cho 9
=> A : 9 = 11..1 - n + 9n chia hết cho 9

= 11...1 -n + 9n
=> A : 9 =  chia hết cho 9
=> A chia hết cho 81