\(\forall n\in N\) thì n4+6n3+11n2+6n
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 6 2018

n4 +6n3 + 11n2 + 6n

= n ( n3 + 2n2 + 4n2 + 8n + 3n + 6)

= n (n+2)(n2 + 4n + 3)

=n(n+2)(n+1)(n+3) là tích 4 số tự nhiên liên tiếp nên chia hết cho 8 và 3.

Mà (3;8) = 1 => n4 +6n3 + 11n2 + 6n chia hết cho 24

25 tháng 6 2018

Ta có :

\(n^4+6n^3+11n^2+6n\)

\(=n^4+2n^3+4n^3+8n^2+3n^2+6n\)

\(=n^3\left(n+2\right)+4n^2\left(n+2\right)+3n\left(n+2\right)\)

\(=\left(n+2\right)\left(n^3+4n^2+3n\right)\)

\(=\left(n+2\right)\left(n^3+n^2+3n^2+3n\right)\)

\(=\left(n+2\right)\left[n^2\left(n+1\right)+3n\left(n+1\right)\right]\)

\(=\left(n+2\right)\left(n+1\right)\left(n^2+3n\right)\)

\(=n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\left(n+3\right)\)

\(n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\left(n+3\right)\)là tích của 4 số tự nhiên liên tiếp .

Nên \(n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\left(n+3\right)⋮24\)

\(\Rightarrow n^4+6n^3+11n^2+6n⋮24\) ( đpcm )

10 tháng 6 2019


Hỏi đáp Toán

20 tháng 10 2017

Thực hiện phép chia, ta được:Thương của A chia cho B là n3 – 6n2 + 11n – 6Ta có: 3 2 3 226 11 6 12 6 6( 1) .( 1) 6.(2 1)n n n n n n nn n n n n− + − = − + − −= − + + − −Vì (n-1).n.(n+1) là tích của 3 số nguyên liên tiếp nên tích đó vừa chia hết cho 2, vừa chia hết cho 3 suy ra tích đó chia hết cho 6Mặt khác 6(2n-n2-1) chia hết cho 6=> Th¬ng cña phÐp chia A cho B lµ béi sè cña 6

 

25 tháng 9 2018

a/ n thuộc Z nha

a: \(=3n^4-3n^3-11n^3+11n^2+10n^2-10n\)

\(=\left(n-1\right)\left(3n^3-11n^2+10n\right)\)

\(=n\left(n-1\right)\left(n-2\right)\left(3n-5\right)\)

\(=n\left(n-1\right)\left(n-2\right)\left(3n+3-8\right)\)

\(=3n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n-2\right)-8n\left(n-2\right)\left(n-1\right)\)

Vì n;n-1;n+1;n-2 là 4 số liên tiếp

nên n(n-1)(n+1)(n+2) chia hết cho 4!=24

mà -8n(n-2)(n-1) chia hết cho 24

nên A chia hết cho 24

b: \(=n\left(n^4-5n^2+4\right)\)

\(=n\left(n-1\right)\left(n-2\right)\left(n+1\right)\left(n+2\right)\)

Vì đây là 5 số liên tiếp

nên \(n\left(n-1\right)\cdot\left(n-2\right)\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮5!=120\)

 

3 tháng 11 2017

a,

6n^2 - n + 5 2n + 1 3n - 2 6n^2 + 3n -4n + 5 -4n - 2 7 \

Để \(A⋮B\) \(\Leftrightarrow7⋮2n+5\) \(\Leftrightarrow2n+5\inƯ\left(7\right)=\left\{1;7;-1;-7\right\}\)

Ta có bảng sau :

\(2n+5\) \(1\) \(7\) \(-1\) \(-7\)
\(n\) \(-2\) \(1\) \(-3\) \(-6\)

Vậy \(\left[{}\begin{matrix}n=-2\\n=1\\n=-3\\n=-6\end{matrix}\right.\) thì A chia hết cho B

b, tường tự câu a

Nếu mà bn ko lm đc thì nói mk ,mk sẽ giải cho

3 tháng 11 2017

Đặt tính chia:

6n-n+5 2 2n+1 3n-2 6n+3n - 2 -4n+5 - -4n-2 _______________ 7

\(\Rightarrow\text{Để }A⋮B\\ \text{thì }\Rightarrow7⋮2n+1\\ \Rightarrow2n+1\inƯ_{\left(7\right)}\\ \text{Mà }Ư_{\left(7\right)}=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

Ta lập bảng giá trị :

\(2n+1\) \(-1\) \(1\) \(-7\) \(7\)
\(n\) \(-1\) \(0\) \(-4\) \(3\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-4;-1;0;3\right\}\)

\(\text{Vậy }\text{ để }A⋮B\text{ thì }n\in\left\{-4;-1;0;3\right\}\)

b) Xem lại đề

\(\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
8 tháng 8 2018

Bài 1:

Nếu $n$ không chia hết cho $7$ thì:

\(n\equiv 1\pmod 7\Rightarrow n^3\equiv 1^3\equiv 1\pmod 7\Rightarrow n^3-1\vdots 7\)

\(n\equiv 2\pmod 7\Rightarrow n^3\equiv 2^3\equiv 1\pmod 7\Rightarrow n^3-1\vdots 7\)

\(n\equiv 3\pmod 7\Rightarrow n^3\equiv 3^3\equiv -1\pmod 7\Rightarrow n^3+1\vdots 7\)

\(n\equiv 4\equiv -3\pmod 7\Rightarrow n^3\equiv (-3)^3\equiv 1\pmod 7\Rightarrow n^3-1\vdots 7\)

\(n\equiv 5\equiv -2\pmod 7\Rightarrow n^3\equiv (-2)^3\equiv -1\pmod 7\Rightarrow n^3+1\vdots 7\)

\(n\equiv 6\equiv -1\pmod 7\Rightarrow n^3\equiv (-1)^3\equiv -1\pmod 7\Rightarrow n^3+1\vdots 7\)

Vậy \(n^3-1\vdots 7\) hoặc \(n^3+1\vdots 7\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
8 tháng 8 2018

b)

Đặt \(A=mn(m^2-n^2)(m^2+n^2)\)

Nếu $m,n$ có cùng tính chẵn lẻ thì \(m^2-n^2\) chẵn, do đó \(A\vdots 2\)

Nếu $m,n$ không cùng tính chẵn lẻ, có nghĩa trong 2 số $m,n$ tồn tại một số chẵn và một số lẻ, khi đó \(mn\vdots 2\Rightarrow A\vdots 2\)

Tóm lại, $A$ chia hết cho $2$

---------

Nếu trong 2 số $m,n$ có ít nhất một số chia hết cho $3$ thì \(mn\vdots 3\Rightarrow A\vdots 3\)

Nếu cả hai số đều không chia hết cho $3$. Ta biết một tính chất quen thuộc là một số chính phương chia $3$ dư $0$ hoặc $1$. Vì $m,n$ không chia hết cho $3$ nên:

\(m^2\equiv n^2\equiv 1\pmod 3\Rightarrow m^2-n^2\vdots 3\Rightarrow A\vdots 3\)

Vậy \(A\vdots 3\)

-----------------

Nếu tồn tại ít nhất một trong 2 số $m,n$ chia hết cho $5$ thì hiển nhiên $A\vdots 5$

Nếu cả 2 số đều không chia hết cho $5$. Ta biết rằng một số chính phương khi chia $5$ dư $0,1,4$. Vì $m,n\not\vdots 5$ nên \(m^2,n^2\equiv 1,4\pmod 5\)

+Trường hợp \(m^2,n^2\) cùng số dư khi chia cho $5$\(\Rightarrow m^2-n^2\equiv 0\pmod 5\Rightarrow m^2-n^2\vdots 5\Rightarrow A\vdots 5\)

+Trường hợp $m^2,n^2$ không cùng số dư khi chia cho $5$

\(\Rightarrow m^2+n^2\equiv 1+4\equiv 0\pmod 5\Rightarrow m^2+n^2\vdots 5\Rightarrow A\vdots 5\)

Tóm lại $A\vdots 5$

Vậy \(A\vdots (2.3.5)\Leftrightarrow A\vdots 30\) (do $2,3,5$ đôi một nguyên tố cùng nhau)

Ta có đpcm.

a: \(A=n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\cdot n\)

TH1: n=2k

n(n-1)(n+1) chia hết cho 6 với mọi n

=>A chia hết cho 12

TH2: n=2k+1

\(A=\left(2k+1\right)\cdot\left(2k+1\right)\cdot2k\cdot\left(2k+2\right)\)

\(=4k\left(k+1\right)\left(2k+1\right)\left(2k+1\right)⋮4\)

mà 2k(2k+1)(2k+2) chia hết cho 6

nen A chia hết cho 12

d: Vì 5 là số nguyên tố nên \(n^5-n⋮5\left(1\right)\)

\(A=n^5-n=n\left(n^4-1\right)\)

\(=n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)⋮6\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra A chia hết cho 30

17 tháng 8 2018

Sửa đề câu a là chia hết 59.

a, \(5^{n+3}-3.5^{n+1}+2^{6n+3}\)

\(=125.5^n-3.5.5^n+8.64^n\)

\(=110.5^n+8.64^n=\left(118-18\right).5^n+8.64^n\)

\(=118.5^n+8.\left(64^n-5^n\right)=2.59.5^n+8.59.P\)

\(=59\left(2.5^n+8.P\right)⋮59\)

17 tháng 8 2018

(118 -8 ) nhé, ấn nhầm mất -.-