Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Xét ΔABC có AC>AB
nên góc B>góc C
b: Xét ΔABC có AB<AC
mà HB,HC lần lượt là hình chiếu của AB,AC trên BC
nên HB<HC
c: góc B+góc C=90 độ
góc HAC+góc C=90 độ
=>góc B=góc HAC
góc C+góc B=90 độ
góc HAB+góc B=90 độ
=>góc C=góc HAB
a) Xét tam giác ABH và tam giác ACH:
ta có: AH chung
AB = AC(giả thiết)
gAHB=gAHC=90o(giả thiết)
=> Tam giác ABH= tam giác ACH (cạnh huyền, cạnh góc vuông)
=> BH=CH
b) Xét tam giác ABH có gAHB=90o(giả thiết)
=> AH^2 + BH^2 = AB^2 (định lý Pythagoras)
=> AH^2 = 5^2 - (1/2.BC)^2 = 25 - 3^2 = 25 - 9 = 16
=> AH = 4
c) Kéo dài G cắt BC tại K thì ta có AK là trung tuyến của tam giác ABC
Xét tam giác ABG và tam giác ACG:
ta có: gABK=gACK
AB=AC(giả thiết)
BK=CK (trung tuyến)
=> Tam giác ABK=tam giác ACK (c.g.c)
=> gBAK=gCAK (cặp góc tương ứng)
=> AK là phân giác của góc BAC
mà AH là phân giác của góc BAC(gBAH=gCAH do 2 tg =nhau)
=> A,H,K thẳng hàng
hay A,H,G thẳng hàng
d) Xét tam giác ABG và tam giác ACG:
ta có: AG chung
AB=AC(giả thiết)
gBAG=gCAG (vì BAK=CAK)
=> tam giác ABG=tam giác ACG (c.g.c)
=> Góc ABG= góc ACG
a. Xét \(\Delta vuông AHB\) và \(\Delta vuông AHC\)
có \(\left\{{}\begin{matrix}AB=AC\left(vì \Delta ABC cân tại A\right)\\AH cạnh chung\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\Delta vuông AHB=\Delta vuông AHC\left(cạnh huyền-cạnh góc vuông\right) \)
\(\Leftrightarrow BH=HC\left(2 cạnh tương ứng\right)\)
b. Vì \(\Delta AHB\) = \(\Delta AHC\)
\(\Leftrightarrow BH=HC\left(2cạnhtươngứng\right)\)
Mà \(BC=BH+HC\)
\(\Leftrightarrow6=BH+HC\)
\(\Leftrightarrow BH=HC=\dfrac{6}{2}=3cm\)
Áp dụng định lí pitago cho \(\Delta AHB\) vuông tại \(H\)
\(\Leftrightarrow AB^2=AH^2+BH^2\)
\(\Leftrightarrow5^2=AH^2+3^2\)
\(\Leftrightarrow25=AH^2+9\)
\(\Leftrightarrow AH^2=25-9\)
\(\Leftrightarrow AH^2=16\)
\(\Leftrightarrow AH=4cm\)
Tick cho mk nha!
a) Xét tam giac ABH vuông tại H và tan giác ACH vuông tại H ta có
AB=AC ( tam giac ABC cân tại A)
AH=AH ( cạnh chung)
-> tam giac ABH= tam giac ACH ( ch-cgv)
-> BH= CH ( 2 cạnh tương ứng)
b) Xét tam giác AMB và tam giac CME ta có
AM=MC ( M là trung điểm AC)
BM=ME(gt)
goc AMB = goc CME (2 góc đối đỉnh)
=> tam giac AMB= tam giac CME (c-g-c)
-> goc BAM= góc ECM (2 góc tương ứng)
mà 2 góc nằm ở vị trí so le trong nên CE//AB
c) ta có:
goc BAH= goc AKC ( 2 góc sole trong và CE//AB)
goc BAH= goc CAH ( tam giac ABH = tam giac ACH)
-> goc AKC= góc CAH
=> tam giac ACB cân tại C
d) ta có : BH=CH (cm a)
=> H là trung điểm BC
Xét tam giac ABC ta có
BM là đường trung tuyến ( M là trung diểm AC)
AH là đường trung tuyến ( H là trung điềm BC)
BM cắt AH tại G (gt)
-> G là trọng tâm tam giác ABC
-> GH=1/3 AH
-> 3GH=AH
ta có
AH+HC > AC ( bất đẳng thức trong tam giác AHC)
AH=3GH (cmt)
AC=CK( tam giac ACK cân tại C)
-> 3GH +HC >CK
A) Xét hai tam giác vuông :
AB = AC ( gt )
AH chung
=> BẰNG NHAU
=> BH = CH ( vì hai cạnh tương ứng )
B) K BK
C) PHẢI CHỨNG MINH HAI CẠNH BẰNG NHAU
a) Xét ΔABH vuông tại H và ΔACH vuông tại H có
AB=AC(ΔABC cân tại A)
AH là cạnh chung
Do đó: ΔABH=ΔACH(cạnh huyền-cạnh góc vuông)
⇒BH=CH(hai cạnh tương ứng)
b) Ta có: BH=CH(cmt)
mà BH+CH=BC=6cm(H nằm giữa B và C)
nên \(BH=\frac{BC}{2}=\frac{6}{2}=3cm\)
Áp dụng định lí pytago vào ΔABH vuông tại H, ta được
\(AB^2=AH^2+BH^2\)
hay \(AH^2=AB^2-BH^2=5^2-3^2=16\)
⇒\(AH=\sqrt{16}=4cm\)
Vậy: BH=3cm; AH=4cm
a) Xét tam giác ABC cân tại A nên đường cao AH hạ từ đỉnh xuống cũng chính là đường trung tuyến nên BH = HC
b) Vì BH = HC = 1/2 BC = 1/2 . 6 = 3(cm)
Xét tam giác ABH vuống tại H nên theo định lý Pi - ta - go ta có:
AH2 = AB2 - BH2 = 52 - 32 = 16
Nên AH = 4 (cm)