![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
1) Gọi tổng của 6 số tự nhiên đó là \(a+\left(a+1\right)+\left(a+2\right)+\left(a+3\right)+\left(a+4\right)+\left(a+5\right)\)
Ta có \(a+\left(a+1\right)+\left(a+2\right)+\left(a+3\right)+\left(a+4\right)+\left(a+5\right)\)
\(=6a+15\)
\(=6.a+12+3\)
\(=6.\left(x+2\right)+3\)
Vì \(6.\left(x+2\right)⋮6\)nên \(6.\left(x+2\right)+3\)chia 6 dư 3
Vậy tổng của 6 số tự nhiên liên tiếp không chia hết cho 6
2) Ta có 3 là số lẻ nên 32018 là số lẻ
11 là số lẻ nên 112017 là số lẻ
Do đó 32018-112017là số chẵn nên chia hết cho 2
3)\(n+4⋮n\)
có \(n⋮n\)nên để \(n+4⋮n\)thì \(4⋮n\)
\(\Rightarrow n\inƯ\left(4\right)=\left\{-1;1;-2;2;-4;4\right\}\)
4)\(3n+7⋮n\)
có \(3n⋮n\)nên để \(3n+7⋮n\)thì \(7⋮n\)
\(\Rightarrow n\inƯ\left(7\right)=\left\{-1;1;-7;7\right\}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Ta có (am)n = am.am...am (định nghĩa) (có n thừa số am)
= am + m + .... + m (có n hạng tử m)
= am.n (đpcm)
b) Ta có 5333 = 53.111 = (53)111 = 125111
3555 = 35.111 = (35)111 = 243111
Nhận thấy 125 < 243
=> 125111 < 243111
=> 5333 < 3555
b) Ta có 2400 = 24.100 = (24)100 = 16100
4200 = 42.100 = (42)100 = 16100
=> 2400 = 4200 (= 16100)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
3^n+3+3^n+1+2^n+3+2^n+2 chia hết cho 6
=3^n.30+2^n.12
Suy ra 3^n+3+3^n+1+2^n+2^n+2 chia hết cho 6
nhớ tích đúng cho mình nha
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Phân tích A thành nhân tử được
\(A=n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\)
Từ đây việc chứng minh còn lại là khá dễ.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(=3^{n+2}+3^n-2^{n+2}-2^n=3^n\left(3^2+1\right)-2^n\left(2^2+1\right)\)
\(=10.3^n-2.2^{n-1}.5=10.3^n-10.2^{n-1}=10\left(3^n-2^{n-1}\right)\)
Chia hết cho 10
(l ike nha)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(3^{n+2}-2^{n+2}+3^n-2^n\)
\(=\left(3^{n+2}+3^n\right)-\left(2^{n+2}+2^n\right)\)
\(=3^n\left(9+1\right)-2^n\left(4+1\right)\)
\(=3^n\cdot10-2^n\cdot5\)
\(2^n⋮2\) ; \(5⋮5\) và \(\left(5;2\right)=1\) \(\Rightarrow2^n\cdot5⋮10\)
\(3^n\cdot10⋮10\)
\(\Rightarrow3^{n+2}-2^{n+2}+3^n-2^n⋮10\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ta có :2n+1=2n-6+7
mà 2n-6 chia hết cho n-3
=>7 chia hết cho n-3
=>n-3 thuộc Ư(7)={1;7}
Nếu n-3=1 thì n=4
Nếu n-3=7 thì n=10
Vậy n thuộc {4;10}
Nếu n chẵn thì bài toán được chứng minh
Nếu n lẻ thì n+3 chẵn thì n(n+3) chia hết cho 2
Vậy với mọi n thuộc N thì n(n+3) chia hết cho 2