Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chứng minh quy nạp \(A=10^n+18n-1\) chia hết cho 27 (1)
+n = 1; A = 27⋮27
+Giả sử (1) đúng với n = k (k ≥ 1); tức là 10k + 18k - 1⋮27
+Ta chứng minh (1) đúng với n = k+1, tức là chứng minh 10k+1 + 18(k+1) - 1⋮27.
Thật vậy, ta có: 10k+1 + 18(k+1) - 1 = 10.10k + 18k + 17 = 27.10k - 17(10k + 18k - 1) +324k = 27(10k + 12) - 17.(10k + 18k - 1)
Mà 10k + 18k - 1⋮27 (giả thiết quy nạp) và 27(10k + 12)⋮27
Nên 10k+1 + 18(k+1) - 1⋮27.
Theo nguyên lí quy nạp, ta có điều phải chứng minh.
A nguyen suy ra 2n+3 chia het cho n-2
suy ra 2n-4+7 chia het cho n-2 suy ra 2[n-2] +7 chia het cho n-2 suy ra 7 chia het cho n-2
n thuoc tap hop [3 ,1 ,9,-5]
hoc tot
\(M=\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{99^2}\)
\(\Rightarrow M< \frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{98.99}\)
\(\Rightarrow M< 1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{98}-\frac{1}{99}\)
\(\Rightarrow M< 1-\frac{1}{99}< 1\)
Dễ thấy M > 0 nên 0 < M < 1
Vậy M không là số tự nhiên.
\(S=\frac{1}{51}+\frac{1}{52}+\frac{1}{53}+...+\frac{1}{100}\)
\(\Rightarrow S>\frac{1}{100}+\frac{1}{100}+\frac{1}{100}+...+\frac{1}{100}\) (50 số hạng \(\frac{1}{100}\))
\(\Rightarrow S>\frac{1}{100}.50=\frac{1}{2}\)
Vậy \(S>\frac{1}{2}\left(đpcm\right)\)
*:chia hết cho 2n-3
Vì 3n+1 chia hết cho 2n-3=>2(3n+1)hay6n+2 chia hết cho 2n-3 (1)
Vì 2n-3 chia hết cho 2n-3 =>3(2n-3) hay 6n-9 chia hết cho 2n-3 (2)
Từ (1) và (2) =>(6n+2)-(6n-9) *
=>6n+2-6n+9 *
=>6n-6n+2+9 *
=>0+11 *
=>11 *
2n-3 1 11
n 2 7
Tick mik nha
Potter Harry chép của oOo La Hét Trong Toa Loét oOo chứ gì, giỏi thì giải chi tiết ra giùm mik
\(a,\text{ }4n+2⋮2n+6\)
\(\Rightarrow4n+2+10-10⋮2n+6\)
\(\Rightarrow4n+12-10⋮2n+6\)
\(\Rightarrow2\left(2n+6\right)-10⋮2n+6\)
\(2\left(2n+6\right)⋮2n+6\)
\(\Rightarrow10⋮2n+6\)
\(\Rightarrow2n+6\inƯ\left(10\right)\)
\(\Rightarrow2n+6\in\left\{-1;1;-2;2;-5;5;-10;10\right\}\)
\(\Rightarrow2n\in\left\{-7;-5;-8;-4;-11;-1;-16;4\right\}\)
\(\Rightarrow n=2\)
b, 3n chia hết cho n
=> 38 chia hết cho n
=> n là ước tự nhiên của 38
1) Gọi tổng của 6 số tự nhiên đó là \(a+\left(a+1\right)+\left(a+2\right)+\left(a+3\right)+\left(a+4\right)+\left(a+5\right)\)
Ta có \(a+\left(a+1\right)+\left(a+2\right)+\left(a+3\right)+\left(a+4\right)+\left(a+5\right)\)
\(=6a+15\)
\(=6.a+12+3\)
\(=6.\left(x+2\right)+3\)
Vì \(6.\left(x+2\right)⋮6\)nên \(6.\left(x+2\right)+3\)chia 6 dư 3
Vậy tổng của 6 số tự nhiên liên tiếp không chia hết cho 6
2) Ta có 3 là số lẻ nên 32018 là số lẻ
11 là số lẻ nên 112017 là số lẻ
Do đó 32018-112017là số chẵn nên chia hết cho 2
3)\(n+4⋮n\)
có \(n⋮n\)nên để \(n+4⋮n\)thì \(4⋮n\)
\(\Rightarrow n\inƯ\left(4\right)=\left\{-1;1;-2;2;-4;4\right\}\)
4)\(3n+7⋮n\)
có \(3n⋮n\)nên để \(3n+7⋮n\)thì \(7⋮n\)
\(\Rightarrow n\inƯ\left(7\right)=\left\{-1;1;-7;7\right\}\)
Phân tích A thành nhân tử được
\(A=n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\)
Từ đây việc chứng minh còn lại là khá dễ.
và dược 1 dis