\(M=55+225+375+13+x\left(x\inℕ\right)\). Tìm điều kiện của x...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 11 2018

bài 3 là tìm n thuộc N

20 tháng 11 2018

các bn làm bài 3 , 6 thôi

Một số dạng toán khó cho học sinh lớp 6 :Câu 1 : Tính bằng cách hợp lí :a/  \(\left(14^{19}-14^{18}\right):\left(14^5.14^{12}\right)\)b/   \(\left(2^{41}+3^8\right).\left(10^7-2^7\right).\left(2^4-4^2\right)\)Câu 2 : a/    Tích các số tự nhiên từ 6 đến 30 tận cùng bằng chữ số gì ?b/    Tích các số tự nhiên từ 7 đến 22 tận cùng bằng mấy chữ số 0 ?Câu 3 : a/    Cho \(a,b\in N\). Chứng tỏ...
Đọc tiếp

Một số dạng toán khó cho học sinh lớp 6 :

Câu 1 : Tính bằng cách hợp lí :

a/  \(\left(14^{19}-14^{18}\right):\left(14^5.14^{12}\right)\)

b/   \(\left(2^{41}+3^8\right).\left(10^7-2^7\right).\left(2^4-4^2\right)\)

Câu 2 : 

a/    Tích các số tự nhiên từ 6 đến 30 tận cùng bằng chữ số gì ?

b/    Tích các số tự nhiên từ 7 đến 22 tận cùng bằng mấy chữ số 0 ?

Câu 3 : 

a/    Cho \(a,b\in N\). Chứng tỏ rằng \(ab\left(a+b\right)⋮2\)

b/     Tìm \(x,y\in N\) , biết rằng \(:xy\left(x+y\right)=20112009\)

Câu 4 :

a/     Từ 1 đến 1000 có bao nhiêu số chia hết cho 2 ?  Bao nhiêu số chia hết cho 5 ?

b/     Từ 50 đến 2009 có bao nhiêu số chia hết cho 2 ? Bao nhiêu số chia hết cho 5 ?

Câu 5

Cho  \(M=1+3+3^2+3^3+...+3^{100}\)

Tìm số dư khi chia M cho 13, chia M cho 40.

Câu 6 : Tìm các số tự nhiên x sao cho :

a/    \(x⋮21\) và \(40< x\le80\)

b/    \(x\inƯ\left(30\right)\) và  \(x>8\)

c/    \(x\in B\left(30\right)\)và \(40< x< 100\)

d/    \(x\inƯ\left(50\right)\) và  \(x\in B\left(25\right)\)

 


0
21 tháng 12 2015

Ta có

\(\frac{2n+1}{n-5}=\frac{2\left(n-5\right)+11}{n-5}=2+\frac{11}{n-5}\)

Để 2n+1 chia hết cho n-5 thì 11 phải chia hết cho n-5 

Hay n-5 thuộc Ư(11)

n-515-1-5
n61040
     

2

Ta có

\(\frac{n^2+3n-13}{n+3}=\frac{n\left(n+3\right)-13}{n+3}=n-\frac{13}{n+3}\)

Để n^2+3n-13 chia hết cho n+3 thì 13 phải chia hết cho n+3

=>n+3 thuộc Ư(13)

Đến đây tự tìm ra n nha Khuất Tuấn Anh

3

Ta có

\(\frac{n^2+3}{n+1}=\frac{\left(n^2-1\right)+4}{n+1}=\frac{\left(n-1\right)\left(n+1\right)+4}{n+1}=n-1+\frac{4}{n+1}\)

Lập luận như trên =>n+1 thuộc Ư(4)

Tick nha Khuất Tuấn Anh

1 tháng 8 2018

LẠM DỤNG QUÁ NHIỀU

30 tháng 8 2020

a, 2n+1 chia hết cho 21=>21 thuộc Ư(2n+1)

=>2n+1 thuộc {1,3,7,21}

2n+113721
n01310

Vậy n thuộc{0,1,3,10}

30 tháng 8 2020

b, n+15 chia hết cho n-3 => n-3+18 chia hết n-3

=>18 chia hết n-3 =>n-3 thuộc Ư(18)

=>18 thuộc B(n-3)=>n-3 thuộc {1,2,3,6,9,18}

 Ta có bảng giá trị sau:

n-312369

18

n45691221

Vậy...

20 tháng 6 2017

Câu 1: ta có:

\(4C=4^2+4^3+...+4^n+4^{n+1}\)lấy 4C-C ta có:\(3C=4^{n+1}-4\)

=> C=\(\frac{4^{n+1}-4}{3}\) 

b, tương tự ta có: \(5D=5+5^2+...+5^{2000}+5^{2001}\)

=> D=\(\frac{5^{2001}-1}{4}\)

Câu 2: ta có: \(2A=2+2^2+2^3+...+2^{200}+2^{201}\)

=> Lấy 2A - A, ta có: \(A=2^{201}-1\)=> A+1=2201 -1+1=2201 .

Vậy \(A+1=2^{201}\)

Câu 3: Ta có: \(3B=3^2+3^3+3^4+...+3^{2005}+3^{2006}\)

=> \(B=\frac{3^{2006}-3}{2}\)=> \(2B+3=3^{2006}-3+3=3^{2006}\)

Vậy 2B + 3 là một lũy thừa của 3...

Câu 4: Do 4=22nên ta có: \(2C=2^3+2^3+2^4+...+2^{2005}+2^{2006}\)

=> \(C=2^{2006}+2^3-\left(2^2+4\right)\)=>\(C=2^{2006}\)

Vậy C là lũy thừa của 2 có số mũ là 2006

Câu 5: a, Do 3n+2 chia hết cho n-1 hay:

3n-3+5 sẽ chia hết cho n-1 =>3(n-1) +5 chia hết cho n-1...mà 3(n-1) chia hết cho n-1 nên 5 chia hết n-1;

=> n-1 thuộc (1,5,-1,-5);;; nên n tương ứng với(2;6;0;-4)

b ,Do n+6 chia hết cho n nên 6 chia hết cho n hay n là ước của 6 

nên => n thuộc (1,6,-1,-6);

c, Do 3n+4 chia hết cho n-1 hay: 3n-3+7 chia hết cho n-1

=> 3(n-1)+7 chia hết cho n-1 => 7 chia hết cho n-1;

n -1 thuộc (1,7,-1,-7) hay n sẽ tương ứng với( 2,8,0,-6);

d, Do n+5 chia hết cho n+1 hay n+1+4 chia hết cho n+1 

=> 4 chia hết cho n+1 => n+1 thuộc (1,4,-1,-4) nên n tương ứng với (0,3,-2,-5);

20 tháng 6 2017

thanks nha

bài 1. so sánh các phân số sau có bằng nhau hay không ?a/ \(\frac{-3}{5}\) và \(\frac{39}{-65}\) b/ \(\frac{-9}{27}\) và \(\frac{-41}{123}\) c/ \(\frac{-3}{4}\) và \(\frac{4}{-5}\)d/ \(\frac{2}{-3}\) và \(\frac{-5}{7}\) Bài 2 . rút gọn phân số...
Đọc tiếp

bài 1. so sánh các phân số sau có bằng nhau hay không ?

a/ \(\frac{-3}{5}\) và \(\frac{39}{-65}\) 

b/ \(\frac{-9}{27}\) và \(\frac{-41}{123}\) 

c/ \(\frac{-3}{4}\) và \(\frac{4}{-5}\)

d/ \(\frac{2}{-3}\) và \(\frac{-5}{7}\) 

Bài 2 . rút gọn phân số sau 

a/ \(\frac{25.9-2.17}{-8.80-8.10}\) 

b/ \(\frac{48.12-48.15}{-3.270-3.30}\) 

c/ \(\frac{2^5.7+2^5}{2^5.5^2-2^5.3}\) 

d/ \(\frac{3^4.5-3^6}{3^4.13+3^4}\) 

e/ \(\frac{3^{10}.\left(-5\right)^{21}}{\left(-5\right)^{20}.3^{12}}\)   

f/ \(\frac{-11^5.13^7}{11^5.13^8}\)

g/ \(\frac{2^{10}.3^{10}-2^{10}.3^9}{2^9.3^{10}}\) 

h/ \(\frac{5^{11}.7^{12}+5^{11}.7^{11}}{5^{12}.7^{12}+9.5^{11}.7^{11}}\)

i/ \(\frac{2^3.3}{2^2.3^2.5}\) 

k/ \(\frac{\left(-4\right)^3.3^3.5^5.7.8}{3.2^4.5^3.14}\)

Bài 3. Tìm X biết 

a/ \(\frac{x}{5}\)=\(\frac{2}{5}\)

b/\(\frac{3}{8}\)=\(\frac{6}{x}\) 

c/ \(\frac{1}{9}\)=\(\frac{x}{27}\)

d/ \(\frac{4}{x}\) = \(\frac{8}{6}\)

e/ \(\frac{3}{x-5}\)\(\frac{-4}{x+2}\) 

f/ \(\frac{x}{-2}\) = \(\frac{-8}{x}\)

mọi người làm giúp mình nha ! 

ghi rõ cả cách làm nữa nha! 

mình sẽ tick cho mọi người .

cảm ơn mọi người .

2
16 tháng 2 2021

à có,à ko

hihi nói xạo đó.

18 tháng 2 2021

thằng phạm thị cẩm tú kia ngứa mồm à 

như thằng dở ý 

làm hộ tôi được thì không thì thôi ok 

\(\left(3x-1\right)⋮\left(x+1\right)\)

\(\Rightarrow\left(3x+3-4\right)⋮\left(x+1\right)\)

\(\Rightarrow\left(-4\right)⋮\left(x+1\right)\)

\(\Rightarrow x+1\inƯ\left(-4\right)=\left\{-4;-1;1;4\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-5;-2;0;3\right\}\)

27 tháng 12 2018

a, ĐỂ \(\frac{24}{2n+5}\)là số nguyên 

\(\Rightarrow24⋮2n+5\Rightarrow2n+5\inƯ\left(24\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm8;\pm12;\pm24\right\}\)

2n + 5 = 1 => 2n = -4 => n = -2 

2n + 5 = -1 => n = -3 

... tương tự thay vào nhé ! 

5 tháng 8 2019

Xin lỗi bạn mình k làm đầy đủ đc ạ :

2) a) Vì (x-3)(2y+1) = 7

=> x-3 và 2y + 1 \(\in\)Ư(7) = { 1;7}

Ta có bảng :

x-317
x410
2y+171
y30

Vậy...

b) (2x+1)(3y-2) = -55

=> 2x +1 và 3y - 2 \(\in\)Ư(-55) = { 1; 5 ; 11 ; 55}

Ta có bảng :

2x+1155511   
x02725   
3y-2551115   
y191ktmktm   

Sr kẻ bảng thừa cột :))

Vậy...