K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(A=\dfrac{3\cdot10^{2016}+12-10^{2017}-5}{63}\)

\(A=\dfrac{10^{2016}\cdot\left(-7\right)+7}{63}=\dfrac{\left(-7\right)\cdot\left(10^{2016}-1\right)}{63}\)

\(=\dfrac{\left(10-1\right)\cdot B}{-9}=-B\) là số tự nhiên

17 tháng 1 2016

1.

Chưa phân loại

2.

Chưa phân loại

3.

ko bt

4.

Chưa phân loại

5.

ko bt

18 tháng 1 2016

Thiên Thảo copy nek cho copy vs

1. Chưa phân loại

2. Chưa phân loại

4. Chưa phân loại

2 tháng 4 2016

khôn vãi

ko có số tự nhiên n

22 tháng 4 2016

Bạn xem lời giải của mình nhé:

Giải:

A luôn > 0 (vì các số hạng trong tổng A đều lớn hơn 0)(1)

 \(A=\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}+...+\frac{1}{2^{100}}\\ 2A=1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+...+\frac{1}{2^{99}}\\ 2A-A=1-\frac{1}{2^{100}}< 1\)

\(A< 1\)(2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow0< A< 1\left(đpcm\right)\)

Chúc bạn học tốt!hihi

 

27 tháng 4 2016

Vì p+10 là SNT nên p không chia hết cho 2

Xét p=3 thì p+10=3+10=13 (thỏa)

                    p+14=3+14=17( thỏa)

Xét p>3 thì p có dạng 3k+1;3k+2(kEN*)

Nếu p có dạng 3k+1 thì p+14=3k+1+14=3k+15=3*(k+5)>3(hợp số )

Nếu p có dạng 3k+2 thì p+10=3k+2+10=3k+12=3*(k+4)>3(hợp số )

Vậy p=3

27 tháng 4 2016

3)a)Gọi d là ƯCLN(12n+1;30n+2)

Ta có 12n+1 chia hết cho d nên 5*(12n+1) chia hết cho d

           30n+2 chia hết cho d nên 2*(30n+2) chia hết cho d

Nên [5*(12n+1)-2*(30n+2)] chia hết cho d

hay (60n+5)-(60n+4) chia hết cho d

hay         1 chia hết cho d

nên d=1

Vì ƯCLN(12n+1;30n+2)=1 nên phân số\(\frac{12n+1}{30n+2}\)là phân số tối giản

27 tháng 4 2016

câu b:(3/10/99+4/10/99-5/8/299)*(1/2-1/3-1/6)

   =(3/10/99+4/10/99-5/8/299)*(3/6-2/6-1/6)

   =(3/10/99+4/10/99-5/8/299)*0

  =0

27 tháng 4 2016

(xEN*/7<=x+6<=43,x-1 chia hết cho 6)(tui nghĩ là vậy gianroi)

14 tháng 4 2016

dễ thấy B=\(\frac{2015+2016}{2016+2017}\)<1

A=\(\frac{2015}{2016}\)+\(\frac{2016}{2017}\)=1-\(\frac{1}{2016}\)+1-\(\frac{1}{2017}\)=(1+1)-(\(\frac{1}{2016}\)+\(\frac{1}{2017}\))=2-(\(\frac{1}{2016}\)+\(\frac{1}{2017}\))

vì (\(\frac{1}{2016}\)+\(\frac{1}{2017}\))<0,5+0,5=1 suy ra 2-(\(\frac{1}{2016}\)+\(\frac{1}{2017}\))>1 mà b<1suy ra A>B

 

Ta thấy: B=\(\frac{2015+2016}{2016+2017}\)=\(\frac{2015}{2016+2017}\)+\(\frac{2016}{2016+2017}\)

              A=\(\frac{2015}{2016}\)+\(\frac{2016}{2017}\)

\(\frac{2015}{2016+2017}\)<\(\frac{2015}{2016}\)\(\frac{2016}{2016+2017}\)<\(\frac{2016}{2017}\)

Suy ra: \(\frac{2015}{2016}\)+\(\frac{2016}{2017}\)>\(\frac{2015}{2016+2017}\)+\(\frac{2016}{2016+2017}\)=\(\frac{2015+2016}{2016+2017}\)

               Hay A>B

7 tháng 3 2016

Ta có :

\(\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{10^2}<\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{9.10}=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{9}-\frac{1}{10}\)

\(=1-\frac{1}{10}=\frac{9}{10}<\frac{10}{10}=1\)

7 tháng 3 2016

Có : \(\frac{1}{2^2}<1\)

\(\frac{1}{3^2}<1\)

\(\frac{1}{4^2}<1\)

...

\(\frac{1}{10^2}<1\)

Cộng tất cả các vế trên ta có: \(\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{10^2}<1\) (ĐPCM)