Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Có : 51^n có tận cùng là 1
2014^2016 = (2014^2)^1008 = ....6^2018 = ....6 có tận cùng là 6
=> 2014^2016-51^n có tận cùng là 6-1=5 => 2014^2016-51^n chia hết cho 5
2. Gọi ƯCLN (21n+4;14n+3) = d ( d thuộc N sao )
=> 21n+4 và 14n+3 đều chia hết cho d
=> 2.(21n+4) và 3.(14n+3) đều chia hết cho d
=> 42n+8 và 42n+9 đều chia hết cho d
=> 42n+9-(42n+8) chia hết cho d
=> 1 chia hết cho d
=> d=1
=> ƯCLN (21n+4;14n+3) = 1
3.
p nguyên tố > 3 nên p ko chia hết cho 3
Nếu p chia 3 dư 1 => 2p chia 3 dư 2 => 2p+1 chia hết cho 3
Mà 2p+1 > 3 => 2p+1 là hợp số
=> để 2p+1 là số nguyên tố thì p chia 3 dư 2
=> 4p chia 3 dư 8 hay 4p chia 3 dư 2
=> 4p+1 chia hết cho 3
Mà 4p+1 > 3 => 4p+1 là hợp số
=> ĐPCM
Tk mk nha
làm mẫu một bài nha :))
gợi UCLN(3n+4,n+1) =d. ta có:
\(\hept{\begin{cases}3n+4⋮d\\n+1⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}3n+4⋮d\\3n+3⋮d\end{cases}}}\Rightarrow\left[\left(3n+4\right)-\left(3n+3\right)\right]⋮d\)
\(\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\)
vì (3n+4,n+1) =1 => \(\frac{3n+4}{n+1}\)là phân số tối giản
chữa đề : chứng minh rằng các cặp số sau là số nguyên tố cùng nhau
giải
gọi d ưcln {21n+4 và 14 n+3} =>
(21n+4) chia hết cho d=> [2.(21n+4)] chia hết cho d =>(42n+8)chia hết cho d(1)
(14n+3)chia hết cho d=> [3.(14n+3)] chia hết cho d => (42n+9)chia hết cho d(2)
từ 1 và 2 => [(42n+9)-(42n+8)] chia hết cho d => (42n+9-42n-8)chia hết cho d => [(42n_42n) +(9-8)] chia hết cho d => 1 chia hết cho d => d =1 mà d lại là ưcln {21n+4 và 14n+3)(n thuộc N)
vậy biểu thức đã được chứng minh
Gọi ƯCLN 21n+4 và 14n+3 là d ( d thuộc N sao )
=> 21n+4 và 14n+3 đều chia hết cho d
=> 2.(21n+4) và 3.(14n+3) chia hết cho d
=> 42n+8 và 42n+9 đều chia hết cho d
=> 42n+9-(42n+8) chia hết cho d
=> 1 chia hết cho d
=> d = 1 ( vì d thuộc N sao )
=> ƯCLN (21n+4;14n+3) = 1
Tk mk nha
gọi d là UCLN(14n+3;21n+4)
ta có:
3(14n+3)-2(21n+4) chia hết cho d
=>(42n+9)-(42n+8) chia hết cho d
=>1 chia hết cho d
=>d=1
=>ps trên tối giản
goỊ Đ LÀ ƯC(21N+4/14N+3
=>14N+3 CHIA HẾT CHO Đ=>3(14N+12)CHIA HẾT CHO Đ
=>21N+4 CHIA HẾT CHO Đ=>2(21+8) CHI HẾT CHO Đ
=>42N+12 -42N+8 CHIA HẾT CHO Đ
=>1 CHIA HẾT CHO Đ =>Đ=1
VÌ 12N+4/14N+3 CÓ ƯC =1
=>21N+4/14N+3 LÀ PHÂN SỐ TỐI GIẢN
Gọi d là một ước chung của hai số 21n+4 và 14n+3
21n+4 và 14n+3 chia hết cho d
=> (21n+4) - (14n+3) = 7n+1 chia hết cho d
=> 2(7n+1) = 14n+2 chia hết cho d
14n+2 và 14n+3 chia hết cho d
=> (14n+3) - (14n+2) = 1 chia hết cho d
Vậy d = 1
Ước chung lớn nhất bằng 1.
Gọi \(UCLN\left(14n+3,21n+4\right)=d\)
Ta có:
\(\hept{\begin{cases}14n+3⋮d\\21n+4⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}3\left(14n+3\right)⋮d\\2\left(21n+4\right)⋮d\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}42n+9⋮d\\42n+8⋮d\end{cases}}}\)
\(\Rightarrow42n+9-\left(42n+8\right)⋮d\)
\(\Rightarrow42n+9-42n-8⋮d\)
\(\Rightarrow1:d\Rightarrow d=1\)
Vậy \(UCLN\left(14n+3,21n+4\right)=1\)
Gọi \(d=ƯCLN\left(21n+4;14n+3\right)\left(d>0\right)\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}21n+4⋮d\\14n+3⋮d\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2\left(21n+4\right)⋮d\\3\left(14n+3\right)⋮d\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}42n+8⋮d\\42n+9⋮d\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\left(42n+9\right)-\left(42n+8\right)⋮d\)
\(\Rightarrow1⋮d\)
\(\Rightarrow d=1\)
\(\Rightarrowđpcm\)
mình đố các bạn 187;9=bao nhiêu .các bạn không được dùng máy để tính nhé vì đó là tính ăn gian đó .nếu bạn nào mà tính được hãy nhắn cho mình nha.hãy nhớ chỉ có các bạn lớp hai mới được tính vì các bạn mà trên lớp hai thì các bạn biết hết rồi.các bạn phải nhớ không được dùng máy để tính nhé