K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 1 2017

Biểu thức  x x - 3 - x 2 + 3 x 2 x + 3 . x + 3 x 2 - 3 x - x x 2 - 9 xác định khi x – 3  ≠  0,2x + 3  ≠  0, x 2 - 3 x   ≠  0 và x 2 - 9   ≠  0

Suy ra: x  ≠  3; x  ≠  - 3/2 ; x  ≠  0; x  ≠  3 và x  ≠   ± 3

Với điều kiện x  ≠  3; x  ≠  - 3/2 ; x  ≠  0; x  ≠  - 3, ta có:

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Vậy giá trị của biểu thức  x x - 3 - x 2 + 3 x 2 x + 3 . x + 3 x 2 - 3 x - x x 2 - 9 bằng 1 khi x  ≠  3; x  ≠  - 3/2 ; x  ≠  0; x  ≠  - 3

24 tháng 6 2017

Phân thức đại số

Phân thức đại số

26 tháng 11 2016

a)\(\frac{x^2+4}{x^2}+\frac{4}{x+1}\left(\frac{1}{x}+1\right)\)

\(=\frac{x^2+4}{x^2}+\frac{4}{x+1}.\frac{x+1}{x}\)

\(=\frac{x^2+4}{x^2}+\frac{4}{x}\)

\(=\frac{x^2+4x+4}{x^2}\)

\(\left(\frac{x+2}{x}\right)^2\)

=>phép chia = 1 với mọi x # 0 và x#-1

b)Cm tương tự

26 tháng 11 2016

khó quá

15 tháng 12 2017

\(A=\dfrac{x}{x-3}.\dfrac{x^2+3x}{2x+3}\left(\dfrac{x+3}{x^2-3x}-\dfrac{x}{x^2-9}\right)\)

\(=\dfrac{x}{x-3}-\dfrac{x^2+3x}{2x+3}\left(\dfrac{x+3}{x\left(x-3\right)}-\dfrac{x}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\right)\)

\(=\dfrac{x}{x-3}-\dfrac{x^2+3x}{2x+3}.\dfrac{\left(x+3\right)^2-x^2}{x\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)

\(=\dfrac{x}{x-3}-\dfrac{x\left(x+3\right)}{2x+3}.\dfrac{x^2+6x+9-x^2}{x\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)

\(=\dfrac{x}{x-3}-\dfrac{x\left(x+3\right)}{2x+3}.\dfrac{3\left(2x+3\right)}{x\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)

\(=\dfrac{x}{x-3}-\dfrac{3}{x-3}\)

\(=\dfrac{x-3}{x-3}=1\) ( đpcm )

16 tháng 12 2017

Cảm ơn bạn nhahaha

22 tháng 8 2019

Ở các dạng bài này bạn rút gọn đến khi không còn biến x => giá trị biểu thức không đổi

a) (2x+6)(4x^2-12x+36) -8x^3 +5

= 8x^3 -24x^2 + 72x + 24x^2 - 72x - 8x^3 + 5

= 5 ( không đổi)

=> Giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào giá trị của biến x

14 tháng 9 2019

1. (2x + 6 ) (4x2 - 12x + 36)-8x3 + 5

= 8x3 - 24x2 + 72x + 24x2 - 72x - 8x3 + 5

= (8x3 - 8x3) + (-24x2 + 24x2) + (72x - 72x) + 5

= 5

\(\Rightarrow\) Vậy giá trị của biểu thức trên không phụ thuộc vào biến.

2. (x - 1)3 - (x - 3) (x2 + 3x + 9) - 3x (1 - x )

= (x - 1)3- (x - 3) (x2+ x . 3 + 32) - 3x + 3x2

= x3 - 3x2 .1 +3x.12 -13 - x3 - 33 - 3x + 3x2

= (x3-x3) + (-3x2 + 3x2) + (3x - 3x) + (-13 - 33)

= -28

Vậy giá trị của biểu thức trên không phụ thuộng vào biến.

3. (2x - 3) (3x2 + 1) - 6x (x2 - x + 1 ) + 3x2 + 4x

= 6x3 + 2x -9x2 - 3 - 6x3 + 6x2 - 6x + 3x2 + 4x

= (6x3- 6x3) + (-9x2 + 6x2 + 3x2) + (2x - 6x + 4x) -3

= -3

Vậy giá trị của biểu thức trên không phụ thuộc vào biến

21 tháng 10 2021

\(A=\left(x-4\right)^2-\left(x+4\right)^2-16\left(x-2\right)\)

\(=x^2-8x+16-x^2-8x-16-16x+32\)

\(=-32x+32\)

Biểu thức phụ thuộc vào giá trị của biến

21 tháng 10 2021

b) \(\left(x-3\right)^3-\left(x+3\right)^3+12\left(x+1\right)\left(x-1\right)\)

\(=\left(x^3-9x^2+27x-27\right)-\left(x^3+9x^2+27x+27\right)+12x^2-12\)

\(=-6x^2-66\)

Biểu thức này phụ thuộc vào giá trị của biến

14 tháng 8 2020

Bài làm:

1) \(\left(x-3\right)^3-\left(x-3\right)\left(x^2+3x+9\right)-2\)

\(=\left(x-3\right)\left(x^2-6x+9-x^2-3x-9\right)-2\)

\(=-9x\left(x-3\right)-2\)

\(=27x-9x^2-2\)

2) \(\left(x-1\right)^3-\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)-3x\left(1-x\right)\)

\(=\left(x-1\right)\left(x^2-2x+1-x^2-x-1+3x\right)\)

\(=\left(x-1\right).0=0\)

=> đpcm

3) \(\frac{68^3-52^3}{16}-68.52\)

\(=\frac{\left(68-52\right)\left(68^2+68.52+52^2\right)}{16}-68.52\)

\(=\frac{16\left(4624+68.52+2704\right)}{16}-68.52\)

\(=7328+68.52-68.52=7328\)

15 tháng 10 2019

1. P = \(\frac{x+2}{x+3}-\frac{5}{x^2+x-6}+\frac{1}{2-x}\)                       ĐKXĐ: \(x\ne-3\),  \(x\ne2\)

       = \(\frac{x+2}{x+3}-\frac{5}{\left(x+3\right)\left(x-2\right)}-\frac{1}{x-2}\)

       = \(\frac{x^2-4}{\left(x+3\right)\left(x-2\right)}-\frac{5}{\left(x+3\right)\left(x-2\right)}-\frac{x+3}{x-2}\)

       = \(\frac{x^2-4-5-x-3}{\left(x+3\right)\left(x-2\right)}\)

       = \(\frac{x^2-x-12}{\left(x+3\right)\left(x-2\right)}\)

       = \(\frac{\left(x-4\right)\left(x+3\right)}{\left(x+3\right)\left(x-2\right)}\)

       = \(\frac{x-4}{x-2}\)

2. P=\(\frac{-3}{4}\)

<=> \(\frac{x-4}{x-2}=\frac{-3}{4}\)

<=> 4 ( x - 4 ) = -3  ( x - 2 )

<=> 4x - 16 = -3x + 6

<=> 7x = 2 

<=> x = \(\frac{22}{7}\)

3. \(x^2-9=0\)

<=> ( x -3 ) ( x + 3 ) = 0

<=> \(\orbr{\begin{cases}x=3\left(tm\right)\\x=-3\left(ktm\right)\end{cases}}\)

-> P = \(\frac{3-4}{3-2}\) = -1

5 tháng 10 2019

a, ĐKXĐ: \(\hept{\begin{cases}x^3+1\ne0\\x^9+x^7-3x^2-3\ne0\\x^2+1\ne0\end{cases}}\)

b, \(Q=\left[\left(x^4-x+\frac{x-3}{x^3+1}\right).\frac{\left(x^3-2x^2+2x-1\right)\left(x+1\right)}{x^9+x^7-3x^2-3}+1-\frac{2\left(x+6\right)}{x^2+1}\right]\)

\(Q=\left[\frac{\left(x^3+1\right)\left(x^4-x\right)+x-3}{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}.\frac{\left(x-1\right)\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}{\left(x^7-3\right)\left(x^2+1\right)}+1-\frac{2\left(x+6\right)}{x^2+1}\right]\)

\(Q=\left[\left(x^7-3\right).\frac{\left(x-1\right)}{\left(x^7-3\right)\left(x^2+1\right)}+1-\frac{2\left(x+6\right)}{x^2+1}\right]\)

\(Q=\frac{x-1+x^2+1-2x-12}{x^2+1}\)

\(Q=\frac{\left(x-4\right)\left(x+3\right)}{x^2+1}\)

Câu 1:Cho biểu thức \(P=\left(\frac{1}{x-1}-\frac{2}{x^2-1}\right):\left(\frac{1}{x+1}-\frac{2x-2}{x^2+x^2-x+1}\right)\)với \(x\ne\pm1\)a) Rút gọn P.b) Tìm tất cả giá trị nguyên của x để P đạt giá trị nguyên.Câu 2: 1. Cho đa thức \(P\left(x\right)=x^3-3x-1\)có 3 nghiệm phân biệt x1; x2; x3a) Chứng minh rằng: x1 + x2+ x3=0; x1x2 + x2x3 + x3x1 = -3 và x1x2x3=1b) Tính giá trị biểu thức: S = x19 + x29 + x39 ?2. Giải phương...
Đọc tiếp

Câu 1:

Cho biểu thức \(P=\left(\frac{1}{x-1}-\frac{2}{x^2-1}\right):\left(\frac{1}{x+1}-\frac{2x-2}{x^2+x^2-x+1}\right)\)với \(x\ne\pm1\)

a) Rút gọn P.

b) Tìm tất cả giá trị nguyên của x để P đạt giá trị nguyên.

Câu 2: 

1. Cho đa thức \(P\left(x\right)=x^3-3x-1\)có 3 nghiệm phân biệt x1; x2; x3

a) Chứng minh rằng: x+ x2+ x3=0; x1x+ x2x3 + x3x1 = -3 và x1x2x3=1

b) Tính giá trị biểu thức: S = x19 + x29 + x39 ?

2. Giải phương trình: \(\left(x^2-3x+2\right)\left(x^2+9x+20\right)=112\)

Bài 3: Cho tam giác ABC và điểm M di động trên đoạn BC. Gọi I là điểm bất kì trên đoạn AM và E là giao điểm của BI với cạnh AC.

a) Khi M và I thỏa mãn MC=2MB và AI=2IM. Tính tỉ số độ dài 2 đoạn AE và EC.

b) Khi M là trung điểm của BC, gọi F là giao điểm của CI với cạnh AB. Chứng minh rằng EF // BC ? 

0