Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Với n=1 ta có : \(1^3+3\cdot1^2+5\cdot1=9⋮3\)
Vậy khẳng định đúng với n=1.
Giả sử khẳng định đúng với n=m ta có \(\left(m^3+3m^2+5m\right)⋮3\)
Ta phải chứng minh khẳng định đúng với n=m+1 nghĩa là:
\(\left(\left(m+1\right)^3+3\left(m+1\right)^2+5\left(m+1\right)\right)⋮3\)
\(\Leftrightarrow\left(m^3+6m^2+14m+9\right)⋮3\)
\(\Leftrightarrow\left(\left(m^3+3m^2+5m\right)+\left(3m^2+9m+9\right)\right)⋮3\)
Mà \(\left(m^3+3m^2+5m\right)⋮3\)
\(3m^2+9m+9=3\left(m^2+3m+3\right)⋮3\)
Do đó khẳng định đúng với n=m+1.
Vậy khẳng định đúng \(\forall n\ge1,n\inℕ\)
\(\forall n\ge1,n\in N\)
Ta có: \(n^3+3n^2+5n=\left(n^3+3n^2+2n\right)+3n=n\left(n+1\right)\left(n+2\right)+3n\)
Vì n(n+1) (n+2) tích của 3 số tự nhiên liên tiếp
=> n( n+1) (n+2) chia hết cho 3
và 3n c hia hết cho 3
=> \(n^3+3n^2+5n\) chia hết cho 3
a) Đặt Sn = n3 + 3n2 + 5n
Với n = 1 thì S1 = 9 chia hết cho 3
Giả sử với n = k ≥ 1, ta có Sk = (k3 + 3k2 + 5k) 3
Ta phải chứng minh rằng Sk+1 3
Thật vậy Sk+1 = (k + 1)3 + 3(k + 1)2 + 5(k + 1)
= k3 + 3k2 + 3k + 1 + 3k2 + 6k + 3 + 5k + 5
= k3 + 3k2 + 5k + 3k2 + 9k + 9
hay Sk+1 = Sk + 3(k2 + 3k + 3)
Theo giả thiết quy nạp thì Sk 3, mặt khác 3(k2 + 3k + 3) 3 nên Sk+1 3.
Vậy (n3 + 3n2 + 5n) 3 với mọi n ε N* .
b) Đặt Sn = 4n + 15n - 1
Với n = 1, S1 = 41 + 15.1 – 1 = 18 nên S1 9
Giả sử với n = k ≥ 1 thì Sk= 4k + 15k - 1 chia hết cho 9.
Ta phải chứng minh Sk+1 9.
Thật vậy, ta có: Sk+1 = 4k + 1 + 15(k + 1) – 1
= 4(4k + 15k – 1) – 45k + 18 = 4Sk – 9(5k – 2)
Theo giả thiết quy nạp thì Sk 9 nên 4S1 9, mặt khác 9(5k - 2) 9, nên Sk+1 9
Vậy (4n + 15n - 1) 9 với mọi n ε N*
a: Điều kiện cần và đủ để n2 chia hết cho 5 là n chia hết cho 5
Vì nếu n chia hết cho 5 thì n=5k
\(n^2=25k^2=5\cdot5k^2⋮5\)
b: Điều kiện cần và đủ để n2 chia hết cho 5 là n2+1 không chia hết cho5 và n2-1 không chia hết cho 5
Câu đầu tiên của đề bài là "Với mọi \(n\inℤ^+\)..." chứ không phải \(m\) nhé, mình gõ nhầm.
a) Ta phân tích \(n=x_1^{a_1}.x_2^{a_2}...x_m^{a_m}\) (với \(x_1;x_2;..x_n\) là số nguyên tố ;
\(a_1;a_2;..a_m\inℕ^∗\) và là số mũ tối đa của mỗi số nguyên tố )
Khi đó ta có \(\sigma\left(n\right)=\left(a_1+1\right)\left(a_2+1\right)...\left(a_m+1\right)\)
mà \(\sigma\left(n\right)\) lẻ \(\Leftrightarrow\) \(a_1+1;a_2+1;...a_m+1\) lẻ
\(\Leftrightarrow a_1;a_2;..a_m\) chẵn
\(\Leftrightarrow n\) là số chính phương
=> n luôn có dạng \(n=l^2\)
Mặt khác \(x_1;x_2;..x_m\) là số nguyên tố
Nếu \(x_1;x_2;..x_m\) đều là số nguyên tố lẻ thì l lẻ
<=> r = 0 nên n = 2r.l2 đúng (1)
Nếu \(x_1;x_2;..x_m\) tồn tại 1 cơ số \(x_k=2\)
TH1 : \(a_k\) \(⋮2\)
\(\Leftrightarrow a_k+1\) lẻ => \(\sigma\left(n\right)\) lẻ (thỏa mãn giả thiết)
=> n có dạng n = 2r.l2 (r chẵn , l lẻ)(2)
TH2 : ak lẻ
Ta dễ loại TH2 vì khi đó \(a_k+1⋮2\) nên \(\sigma\left(n\right)⋮2\) (trái với giả thiết)
Nếu \(n=2^m\) (m \(⋮2\)) thì r = m ; l = 1 (tm) (3)
Từ (1);(2);(3) => ĐPCM
2: \(\Leftrightarrow15n-5⋮5n+2\)
\(\Leftrightarrow15n+6-11⋮5n+2\)
\(\Leftrightarrow5n+2\in\left\{1;-1;11;-11\right\}\)
hay \(n\in\left\{-\dfrac{1}{5};-\dfrac{3}{5};\dfrac{9}{5};-\dfrac{13}{5}\right\}\)
3: \(\Leftrightarrow n+5\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)
hay \(n\in\left\{-4;-6;2;-12\right\}\)
Tham khảo câu trả lời tại đây bạn nhé !
https://olm.vn/hoi-dap/detail/224113518607.html
Câu hỏi của An Van - Toán lớp 10 - Học toán với OnlineMath
Chúc bạn học tốt ^_^
Bài làm:
Ta có: \(n^3+3n^2+5n=\left(n^3+3n^2+2n\right)+3n\)
\(=n\left(n+1\right)\left(n+2\right)+3n\)
Vì n(n+1)(n+2) là tích 3 STN liên tiếp
=> n(n+1)(n+2) chia hết cho 3, mà 3n chia hết cho 3
=> đpcm