K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 8 2022

với \(n=2\Rightarrow2^{2^2}+1=16+1=17\) có tận cùng là 7

Giả sử \(n=k\) thì \(2^{2^k}+1\) có tận cùng là 7 \(\Rightarrow2^{2^k}\) có tận cùng là 6

Ta cần chứng minh với \(n=k+1\) thì \(2^{2^{k+1}}\) cũng có tận cùng là 6

\(\Rightarrow2^{2^{k+1}}=2^{2.2^k}=2^{2^k}.2^{2^k}\)

Mà \(2^{2^k}\) có tận cùng là 6 \(\Rightarrow2^{2^k}.2^{2^k}\) có tận cùng là 6

\(\Rightarrow2^{2^{k+1}}+1\) có tận cùng là 7

Theo nguyên lý phương pháp quy nạp

\(\Rightarrow2^{2^n}+1\) có tận cùng là 7\(\forall n>1\)

 

 

12 tháng 6 2017

TẤT CẢ CÁC SỐ \(5^n\)ĐỀU CÓ TẬN CÙNG LÀ 5 THÌ 5+2 = 7

16 tháng 7 2015

 \(\text{Tổng }=\frac{n\left(n+1\right)}{2}\)

Do n(n+1) chỉ có chữ số tận cùng là 0; 2; 6 nên tổng chỉ có tận cùng là 0; 1; 3.

 

28 tháng 12 2015

n! = 1.2.3.4.5.......

Ta thấy : tích trên có thừa số 2 và 5 => n! có CSTC = 0

28 tháng 12 2015

dễ tích đi mk làm cho

13 tháng 11 2018

\(\text{Chứng minh rằng : Tổng }\)

\(S=1+2+3+...+n\left(n\in N\right)\)

\(\text{Không có chữ số tận cùng là }2\text{ ; }4\text{ ; }7\text{ ; }9\)

                                    \(\text{Bài giải}\)

\(\text{Ta có : }\)

\(\text{Số số hạng của tổng }S=\left(n-1\right)\text{ : }1+1=n\left(\text{số hạng}\right)\)

\(\text{Tổng của }S=\left(n+1\right)\text{ x }n\text{ : }2\)

             \(\Rightarrow\text{ }n+1\text{ là số chẵn hoặc số lẻ };\text{ }\Rightarrow\text{ }n\text{ là số chẵn hoặc số lẻ}\)

        \(\Rightarrow\text{ Tích }\left(n+1\right)n\text{ là tích của hai số tự nhiên liên tiếp .}\)

                          \(\Rightarrow\text{ Tích là số chẵn }\)

     \(\text{Còn nữa bạn tự suy nghĩ nha ! Sẽ ra liền mà ! Dài quá nên viết mỏi tay rồi ! Chúc bạn học tốt !}\)

7 tháng 12 2023

Bài 1:

a; (n + 4) \(⋮\) ( n - 1)  đk n ≠ 1

 n - 1 + 5  ⋮ n - 1

            5  ⋮ n - 1

n - 1     \(\in\) Ư(5) = {-5; -1; 1; 5}

\(\in\) { -4; 0; 2; 6}

 

7 tháng 12 2023

Bài 1 b; (n2 + 2n - 3) \(⋮\) (n + 1) đk n ≠ -1

          n2 + 2n + 1 - 4 ⋮ n + 1

          (n + 1)2      -  4 ⋮ n + 1

                                4 ⋮ n + 1

           n + 1  \(\in\) Ư(4) = {-4; -2; -1; 1; 2; 4}

           n  \(\in\)  {-5; -3; -2; 0; 1; 3}