\(\Delta ABC~\Delta MNP\) thì\(\left(\fr...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 2 2017

CHÚ Ý: Tỷ số về diện tích bằng bình phương tỷ số đồng dạng 

Áp dụng:

\(k=\frac{AB}{MN}=\frac{AC}{MP}=\frac{BC}{NP}=\frac{AB+BC+CA}{MN+NP+PM}=\frac{P_{ABC}}{P_{MNP}}\)

Vậy => \(\frac{S_{ABC}}{S_{MNP}}=k^2=\left(\frac{P_{ABC}}{P_{MNP}}\right)^2\)

ĐPCM

23 tháng 2 2017

A B C D M N P Q M B Q D N P

AM = MN = NP ; BP = PQ = QC nên AM = 1/3 AD ; MN = 1/2 MD ; QC = 1/3 BC ; PQ = 1/2 BQ

\(\Delta ABM,\Delta ABD\)có chung đường cao hạ từ B và đáy AM = 1/3 AD nên SABM = 1/3 SABD

\(\Delta QCD,\Delta BCD\)có chung đường cao hạ từ D và đáy QC = 1/3 BC nên SQCD = 1/3 SBCD

=> SMBQD = SABCD - (SABM + SQCD) = SABCD - 1/3 x (SABD + SBCD) = SABCD - 1/3 SABCD = 2/3 SABCD 

\(\Delta MNQ,\Delta MDQ\)có chung đường cao hạ từ Q và đáy MN = 1/2 MD nên SMNQ = 1/2 SMDQ

\(\Delta MPQ,\Delta MBQ\)có chung đường cao hạ từ M và đáy PQ = 1/2 BQ nên SMPQ = 1/2 SMBQ

=> SMNQP = SMNQ + SMPQ = 1/2 x (SMDQ + SMBQ) = 1/2 x SMBQD = 1/2 x 2/3 x SABCD = 1/3 x 600 = 200 (cm2)

17 tháng 5 2017

A B C M N P H K

Kẻ \(BH⊥AC;NK⊥MP\)

Khi đó ta thấy ngay \(\Delta MNK\sim\Delta ABH\left(g-g\right)\Rightarrow\frac{NK}{BH}=\frac{MN}{AB}\)

Lại có \(\frac{S_{MNP}}{S_{ABC}}=\frac{\frac{1}{2}.MP.NK}{\frac{1}{2}.AC.BH}=\frac{NK}{BH}.\frac{MP}{AC}=\frac{MN}{AB}.\frac{MP}{AC}=\frac{MN.MP}{AB.AC}\left(đpcm\right)\)

17 tháng 5 2017

SỬA ĐỀ: "Chứng minh: \(\dfrac{S_{MNP}}{S_{ABC}}=\dfrac{MN.MP}{AB.AC}\)

17 tháng 5 2017

Nếu bài này lớp 8 và đề như vậy theo mình không làm được vì:

Chưa học sin cos tan.....

Nếu c/m bằng tam giác đồng dạng thì thiếu dữ kiện

Trắc nghiệm1.\(\Delta A'B'C'\)~ \(\Delta ABC\)theo tỉ số đồng dạng k=\(\frac{3}{2}\).Gọi AM,A'M' lần lượt là các đường trung tuyến của \(\Delta ABC\)và \(\Delta A'B'C'\).Biết A'M'=15cm,độ dài AM là:A.6cm           B.10cm               C.12cm             D.22,5cm2.Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau:A.Hai tam giác cân thì đồng dạng với nhauB.Hai tam giác đồng dạng thì bằng nhauC.Hai tam giác vuông...
Đọc tiếp

Trắc nghiệm

1.\(\Delta A'B'C'\)\(\Delta ABC\)theo tỉ số đồng dạng k=\(\frac{3}{2}\).Gọi AM,A'M' lần lượt là các đường trung tuyến của \(\Delta ABC\)và \(\Delta A'B'C'\).Biết A'M'=15cm,độ dài AM là:

A.6cm           B.10cm               C.12cm             D.22,5cm

2.Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau:

A.Hai tam giác cân thì đồng dạng với nhau

B.Hai tam giác đồng dạng thì bằng nhau

C.Hai tam giác vuông cân thì đồng dạng với nhau

D.Hai tam giác vuông bất kì thì luôn đồng dạng

3.\(\Delta ABC\)\(\Delta DEF\)và \(\frac{S_{ABC}}{S_{DEF}}\)=\(\frac{4}{9}\).Tỉ số đồng dạng của chúng là:

A.3            B.\(\frac{1}{2}\)                  C.\(\frac{1}{4}\)            D.\(\frac{2}{3}\)

4.Cho \(\Delta ABC\)\(\Delta MNP\)sao cho \(\frac{S_{ABC}}{S_{MNP}}\)=9.Ta có:

A.\(\frac{AB}{MN}\)=9          B.\(\frac{AB}{MN}\)=\(\frac{1}{9}\)            C.\(\frac{AB}{MN}\)=3             D.\(\frac{AB}{MN}\)=\(\frac{1}{3}\)

0
26 tháng 6 2020

Bạn tự vẽ hình nha

a, Xét \(\Delta BHA\) \(\Delta BAC\) có :

\(\widehat{B}:chung\)

\(\widehat{BHA}=\widehat{BAC}=90^o\)

\(\Rightarrow\) \(\Delta BHA\sim\Delta BAC\left(g.g\right)\)

b, Đề phải là chứng minh AH2=BH.CH

Xét \(\Delta AHB\) \(\Delta CHA\) có :

\(\widehat{AHB}=\widehat{CHA}=90^o\)

\(\widehat{ABH}=\widehat{CAH}\) ( cùng phụ với \(\widehat{BAH}\))

\(\Rightarrow\) \(\Delta AHB\sim\Delta CHA\left(g.g\right)\)

\(\Rightarrow\) \(\frac{AH}{BH}=\frac{CH}{AH}\)

\(\Rightarrow\) \(AH^2=BH.CH\)

c, \(\Delta ABH:\) \(\widehat{AHB}=90^o\)

\(\Rightarrow\) \(AB^2=BH^2+AH^2\) ( Định lý Py-ta-go )

\(=3^2+4^2=25\)

\(\Rightarrow\) \(AB=5\left(cm\right)\)

Ta có : \(\Delta BHA\sim\Delta BAC\) ( câu a )

\(\Rightarrow\) \(\frac{S_{\Delta BHA}}{S_{\Delta BAC}}=\frac{BH^2}{BA^2}=\frac{3^2}{5^2}=\frac{9}{25}\)

26 tháng 6 2020

bạn ơi mình không hiểu chỗ \(\Delta\)ABH: \(\widehat{AHB}\)=900

1) Cho \(\Delta MNP\)(MN<MP), MI là đường phân giác của \(\Delta MNP\)a. So sánh IN và IPb. Trên tia đối của tia IM lấy điểm A. SO sánh NA và PA.2) Cho \(\Delta ABC\)vuông ở A (AB<AC) có AH là đường cao. So sánh AH+BC và AB+AC.3) CHo \(\Delta ABC\)có góc A=80 độ, góc B=70 độ, AD là đường phân giác của \(\Delta ABC\)a. CM: CD>ABb. Vẽ BH vuông góc với AD (H thuộc AD). CMR: CD=2BH4) CHo \(\Delta ABC\)nhọn, các đường trung...
Đọc tiếp

1) Cho \(\Delta MNP\)(MN<MP), MI là đường phân giác của \(\Delta MNP\)

a. So sánh IN và IP

b. Trên tia đối của tia IM lấy điểm A. SO sánh NA và PA.

2) Cho \(\Delta ABC\)vuông ở A (AB<AC) có AH là đường cao. So sánh AH+BC và AB+AC.

3) CHo \(\Delta ABC\)có góc A=80 độ, góc B=70 độ, AD là đường phân giác của \(\Delta ABC\)

a. CM: CD>AB

b. Vẽ BH vuông góc với AD (H thuộc AD). CMR: CD=2BH

4) CHo \(\Delta ABC\)nhọn, các đường trung tuyến BD, CE vuông góc với nhau. Giả sử AB=6cm, AC=8cm. Tính độ dài BC?

5) Cho \(\Delta ABC\)có đường cao AH (H nằm giữa B và C). CMR

a. Nếu \(\frac{AH}{BH}=\frac{CH}{AH}\)thì \(\Delta ABC\)vuông

b. Nếu \(\frac{AB}{BH}=\frac{BC}{AB}\)thì \(\Delta ABC\)vuông

c. Nếu \(\frac{AB}{AH}=\frac{BC}{AC}\)thì \(\Delta ABC\)vuông

d. Nếu \(\frac{1}{AH^2}=\frac{1}{AB^2}=\frac{1}{AC^2}\)thì \(\Delta ABC\)vuông

0
11 tháng 5 2019

a) xét ta giác AHM và tam giác ACH có

góc AMH =góc AHC=90o

AH cạnh chug

góc A chug

=> tam giác AHM= tam giác ACH