K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 5 2017

Chứng minh Udây = √3Upha

Ta có: Udây = U13 = U12 = U23; Upha = UO1 = UO2 = UO3 là các giá trị hiệu dụng của hiệu điện thế pha.

Dùng giản đồ vectơ

Hiệu điện thế dây từ A2 đến A1 là: u12 = u1O + uO2 = u1O – u2O → U1O - U2O = U12

Vì u2O, u1O là 2 nguồn xoay chiều cùng biên độ và lệch pha nhau 2π/3

Theo quy tắc cộng vecto (hình bình hành)

Giải bài tập Vật Lý 12 | Giải Lý 12

Ta có: U12 = 2U1O.cos(π/6) = U1O.√3

Vậy Ud = √3Up

13 tháng 1 2016

@Đào Hiếu Ở công thức câu 2 phải trừ đi 1 là do trừ đi vân trùng ở chính giữa em nhé.

Công thức muốn lập ra được thì ta cần phải hiểu bản chất của nó tại sao lại suy được như vậy.

Câu 1: Giữa 2 vân sáng liên tiếp: \(x_{Trùng}=k_1i_1=k_2i_2\) (*), để đơn giản ta xét từ vân trung tâm thì \(k_1 , k_2\) là bậc vân sáng. Không kế vân trung tâm, thì số vân sáng quan sát được trên đoạn trùng nhau là: \(k_1+k_2-1\)(vì có 1 vị trí trùng nên ta trừ đi 1).

Nếu tìm số vân sáng trong khoảng giữa hai vân liên tiếp thì là: \(k_1+k_2-2\) (do không tính vân trùng)

\(\Rightarrow k_1+k_2-2=9\Rightarrow k_1 + k_2=11\), rút k1 thay vào (*) thì ta đc phương trình như của bạn.

Câu 2: Tương tự, \(x_{Trùng}=k_1i_1=k_2i_2\)(**) - Tính từ vân trung tâm đi lên bạn nhé

Vì đề bài nói là trên miền nào đó, nên ta tính cả hai đầu 

\(\Rightarrow k_1+k_2-2+1=21\)(Trừ 2 vị trí trùng nhau cộng với vân trung tâm, mỗi vị trí trùng ta chỉ tính 1 lần)

\(\Rightarrow k_1 + k_2=22\)

Rút k1 thế vào (**) ta được pt tương tự như bạn.

13 tháng 1 2016

O M

Giả sử M là điểm gần nhất cùng màu với vân trung tâm O, suy ra M là vị trí trùng nhau của vân 1 và 2.

Mà tại M là vị trí vân sáng của 1 và 2 nên \(MO = k_1i_1=k_2i_2\)(với \(k_1:k_2\) tối giản, do 2 vân gần nhau nhất)

\(\Rightarrow k_1\dfrac{\lambda_1 D}{a}=k_2\dfrac{\lambda_2 D}{a}\Rightarrow k_1\lambda_1=k_2\lambda_2\)

1 tháng 3 2019

  + Chứng minh f = n.p

Giả sử phần cảm có p nam châm (p cực Bắc và p cực Nam), quay với tần số n vòng/s.

Khi roto quay, đầu trên một cực Bắc quay qua một cuộn dây, rồi đến cực Nam, sau đó đến cực Bắc thứ hai.

Từ thông qua một cuộn dây biến thiên tuần hoàn với chu kì bằng thời gian để một cực Bắc đi từ một cuộn dây đến cuộn dây kế tiếp theo.

Trong một chu kì quay của roto, có p lần chu kì của dòng cảm ứng, ta có:

Giải bài tập Vật Lý 12 | Giải Lý 12

   + Áp dụng tính f: n = 600 vòng/phút = 10 vòng/s; p = 5 cặp cực

→ f = n.p = 10.5 = 50Hz

28 tháng 5 2022

nguyên tố tự phân hủy ra, cho ra các tia mang điện tích âm, chúng ta đo được gọi là tia beta, chất sau khi phân hủy là Y có số khối bằng lúc đầu nhưng nhân trong đã thay đổi, do electron có số khối quá nhỏ ...ta tạm tính p , trong phương trình đã note : n = e + p

chính thức của pt là X = e =+ Y 

15 tháng 9 2021

Giải giúp e  5 câu 5l ,mong thầy cô giúp ạ

14 tháng 9 2016

mình cũng 2k nè . h chưa biết học ntn

 

14 tháng 9 2016

thật là đắng . mọi dự kiến đều bị sụp đổ trong 1 lời cô giáo nói. chú ý ngay thừ bh đi vì đến khóa các e sẽ pai thi lí 11

TẠI SAO