K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 11 2019

Đáp án D

31 tháng 3 2018

9 tháng 11 2019

Chọn đáp án C

26 tháng 6 2016

Công thức (1) và (2) đều đúng em nhé. Nhưng em nói I và cosφ là một nên có chung công thức là không đúng trong trường hợp này.

Vì trong trường hợp (1) có suất điện động E thay đổi theo n.

26 tháng 6 2016

I = E/Z, trong trường hợp này E thay đổi theo tốc độ quay n bạn nhé.

19 tháng 12 2015

Bạn áp dụng kết quả này của mạch RLC khi $w$ thay đổi để $U_C$max nhé:

\(\tan\varphi_{RL}.\tan\varphi_{mạch}=0,5\)

\(\tan\varphi_{RL}=\frac{Z_L}{R}=\frac{U_L}{U_R}=0,1\)

\(\Rightarrow\tan\varphi_{mạch}=5\)

\(\Rightarrow\cos\varphi=\frac{1}{\sqrt{1+\tan^2\varphi}}=\frac{1}{\sqrt{26}}\)

16 tháng 8 2018

Áp dụng kết quả chuẩn hóa của bài toán ω thay đổi để điện áp hiệu dụng trên tụ điện cực đại, khi đó  Z L = 1 Z C = n R = 2 n − 2

→ U L = 0 , 1 U R ⇔ Z L = 0 , 1 R ⇔ 1 = 0 , 1 2 n − 2

→ n = 51

Hệ số công suất của mạch khi đó

cos φ = 2 1 + n = 2 1 + 51 = 1 26

Đáp án D

Cho em hỏi với ạ1.Cho mạch R,L,C nối tiếp, C có thể thay đổi được. Điều chỉnh C để công suất tiêu thụ điện trong mạch đạt giá trị cực đại. Xác định giá trị của dòng điện trong mạch khi đó:A. I đạt cực đại                                                                C. Không xác định IB. I đạt cực tiểu                                  ...
Đọc tiếp

Cho em hỏi với ạ
1.Cho mạch R,L,C nối tiếp, C có thể thay đổi được. Điều chỉnh C để công suất tiêu thụ điện trong mạch đạt giá trị cực đại. Xác định giá trị của dòng điện trong mạch khi đó:

A. I đạt cực đại                                                                C. Không xác định I

B. I đạt cực tiểu                                                               D. I đạt vô cùng

2. Cho mạch R,L,C nối tiếp. Tần số của mạch có thể thay đổi được, khi w=wthì công suất tiêu thụ trong mạch đạt giá trị cực đại. Khi w=wvà w=wthì mạch có cùng một giá trị công suất. Tìm liên hệ của các giá trị của w:

A. wo=w1+w2

B. (wo)2= (w1)2+(w2)2

C. (wo)4=(w1w2)2

D. Không thể xác định

0
17 tháng 9 2015

Tần số thay đổi để Uc max thì: \(\omega=\frac{1}{L}\sqrt{\frac{L}{C}-\frac{R^2}{2}}=\frac{\pi}{2}\sqrt{\frac{2.\pi}{\pi.4.10^{-4}}-\frac{2.30^2}{2}}=5\sqrt{41}\pi\)

Công suất tiêu thụ: \(P=\frac{U^2}{R^2+\left(Z_L-Z_C\right)^2}.R=\frac{2.100^2}{2.30^2+\left(5\sqrt{41}\pi\frac{2}{\pi}-\frac{1}{5\sqrt{41}\pi.\frac{4.10^{-4}}{\pi}}\right)^2}.30\sqrt{2}\)\(=530W\)

29 tháng 3 2015

\(I_1 = I_2\)

<=> \(\frac{U_1}{\sqrt{R^2 + (Z_{L1}-Z_{C1})^2}} = \frac{U_2}{\sqrt{R^2 + (Z_{L2}-Z_{C2})^2}}\)

<=> \((Z_{L1} -Z_{C1})^2 = (Z_{L2} -Z_{C2})^2 \) (do \(U_1 = U_2=U= const\))

<=>    \(\omega_1L - \frac{1}{\omega_1C} = \omega_2L - \frac{1}{\omega_2C} => \omega_1 = \omega_2\) (loại)

  hoặc \(\omega_1L - \frac{1}{\omega_1C} =- \omega_2L + \frac{1}{\omega_2C}\)=> \(L(\omega_1+ \omega_2) = \frac{1}{C} \frac{\omega_1+\omega_2}{\omega_1\omega_2}\)

                                                 => \(\omega_1\omega_2 = \frac{1}{LC}.\)

Chọn đáp án.A.\(\omega_1\omega_2 = \frac{1}{LC}\)