K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 3 2017

Bài 1:
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\left(x-\dfrac{1}{4}\right)^2\ge0\\\left|y+\dfrac{1}{4}\right|\ge0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left(x-\dfrac{1}{4}\right)^2+\left|y+\dfrac{1}{4}\right|\ge0\)

\(\Rightarrow A=\left(x-\dfrac{1}{4}\right)^2+\left|y+\dfrac{1}{4}\right|+\dfrac{13}{14}\ge\dfrac{13}{14}\)

Dấu " = " khi \(\left\{{}\begin{matrix}\left(x-\dfrac{1}{4}\right)^2=0\\\left|y+\dfrac{1}{4}\right|=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-\dfrac{1}{4}=0\\y+\dfrac{1}{4}=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{4}\\y=\dfrac{-1}{4}\end{matrix}\right.\)

Vậy \(MIN_A=\dfrac{13}{14}\) khi \(x=\dfrac{1}{4};y=-\dfrac{1}{4}\)

19 tháng 3 2017

Nguyễn Huy TúAce LegonaNghiêm Gia Phương

Hoàng Thị Ngọc AnhHoang Hung QuanngonhuminhĐức Huy ABC

An NguyễnNguyễn Nhật MinhPhạm Nguyễn Tất Đạt

Đức Minh

27 tháng 3 2017

Giúp mk vs ah. Tối đi hk rồi mà chẳng làm đc bài môbucminhkhocroigianroi

7 tháng 12 2018

a) x + (x + 1) + (x + 2) + ... + 40 = 40

\(\Leftrightarrow\) x + (x + 1) + (x + 2) + ... + 39 = 0 (1)

\(\Leftrightarrow\) (x + 39) . n : 2 = 0 (trong đó n là số số hạng của vế trái ở (1))

\(\Leftrightarrow\) x + 39 = 0 (vì n khác 0)

\(\Leftrightarrow\) x = -39

8 tháng 12 2018

song tử Chi tiết cho bạn hiểu hơn nè, nếu trình bày vào vở thì như trên là dc.

x + (x + 1) + (x + 2) + ... + 40 = 40

\(\Leftrightarrow\) x + (x + 1) + (x + 2) + ... + 39 = 40 - 40 = 0

Giả sử x + (x + 1) + (x + 2) + ... + 39 có n số hạng

Tổng đó có các số hạng cách đều khoảng cách 1 đơn vị, số đầu là x, số cuối là 39 nên tổng đó có giá trị là (x + 39) . n : 2 (Số đầu + số cuối sau đó nhân số số hạng rồi chia cho 2)

Do đó (x + 39) . n : 2 = 0

\(\Leftrightarrow\) (x + 39) . n = 0 . 2 = 0

\(\Leftrightarrow\) x + 39 = 0 hoặc n = 0 (vì tích bằng 0 thì ít nhất một số hạng bằng 0)

Mà n \(\ne\) 0 do n là số số hạng nên x + 39 = 0 \(\Leftrightarrow\) x = -39

28 tháng 8 2017

a,(x+1) (y-2)=2

Vì (x+1) (y-2)=2 nên (x+1) và (y-2) là ước tự nhiên của 2

=>(x+1) và (y-2) thuộc tập hợp 1;2

Lập bảng giá trị

x+1 1 2
y-2 2 1
x 0 1
y

4 3

Vậy....

a) (x+1)(y-2)=2=2.1=(-2).(-1)

=> Có 4 trường hợp

TH1: x+1=2 => x=1 ; y-2=1 => y=3

TH2: x+1=1 => x=0 ; y-2=2 => y=4

TH3: x+1=-1 => x=-2 ; y-2=-2 => y=0

TH4: x+1=-2 => x=-3 ; y-2=-1 => y=1

mà x, y thuộc N sao

=> (x,y) = (1,3)

b) (x+2)(y-1)=4=1.4=(-1).(-4)=2.2=(-2).(-2)

Bạn tự xét các TH nhé, nếu dài quá thì có thể ko xét TH âm.

19 tháng 6 2021

`a)xy+5x+y=4`

`=>x(y+5)+y+5=9`

`=>(y+5)(x+1)=9`

Vì `x,y in ZZ`

`=>x+1,y+5 in ZZ`

`=>x+1,y+5 in Ư(9)={+-1,+-3,+-9}`

Đến đây xét giá trị rồi giải(cái này phải tự làm).

`b)xy+14+2y+7x=0`

`=>y(x+2)+7(x+2)=0`

`=>(x+2)(y+7)=0`

`=>` \(\left[ \begin{array}{l}x=-2\\y=-7\end{array} \right.\) 

`c)xy+x+y=2`

`=>x(y+1)+y+1=3`

`=>(x+1)(y+1)=3`

Vì `x,y in ZZ`

`=>x+1,y+1 in ZZ`

`=>x+1,y+1 in Ư(3)={+-1,+-3}`

Đến đây xét giá trị rồi giải(cái này phải tự làm).

chị ơi có 1 số kí hiệu lớp 6 chx học

27 tháng 7 2023

a) Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{x}{7}=\dfrac{y}{6}=\dfrac{x-y}{7-6}=\dfrac{80}{1}=80\)

\(\Rightarrow\dfrac{x}{7}=80\Rightarrow x=80\cdot7=560\)

\(\Rightarrow\dfrac{y}{6}=80\Rightarrow y=80\cdot6=480\)

b) Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có::

\(\dfrac{x}{4}=\dfrac{y}{7}=\dfrac{x+y}{4+7}=\dfrac{12}{11}\)

\(\Rightarrow\dfrac{x}{4}=\dfrac{12}{11}\Rightarrow x=\dfrac{4\cdot12}{11}=\dfrac{48}{11}\)

\(\Rightarrow\dfrac{y}{7}=\dfrac{12}{11}\Rightarrow y=\dfrac{7\cdot12}{11}=\dfrac{84}{11}\)

Mình làm mẫu 2 câu thôi nhé