K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 12 2018

a) x + (x + 1) + (x + 2) + ... + 40 = 40

\(\Leftrightarrow\) x + (x + 1) + (x + 2) + ... + 39 = 0 (1)

\(\Leftrightarrow\) (x + 39) . n : 2 = 0 (trong đó n là số số hạng của vế trái ở (1))

\(\Leftrightarrow\) x + 39 = 0 (vì n khác 0)

\(\Leftrightarrow\) x = -39

8 tháng 12 2018

song tử Chi tiết cho bạn hiểu hơn nè, nếu trình bày vào vở thì như trên là dc.

x + (x + 1) + (x + 2) + ... + 40 = 40

\(\Leftrightarrow\) x + (x + 1) + (x + 2) + ... + 39 = 40 - 40 = 0

Giả sử x + (x + 1) + (x + 2) + ... + 39 có n số hạng

Tổng đó có các số hạng cách đều khoảng cách 1 đơn vị, số đầu là x, số cuối là 39 nên tổng đó có giá trị là (x + 39) . n : 2 (Số đầu + số cuối sau đó nhân số số hạng rồi chia cho 2)

Do đó (x + 39) . n : 2 = 0

\(\Leftrightarrow\) (x + 39) . n = 0 . 2 = 0

\(\Leftrightarrow\) x + 39 = 0 hoặc n = 0 (vì tích bằng 0 thì ít nhất một số hạng bằng 0)

Mà n \(\ne\) 0 do n là số số hạng nên x + 39 = 0 \(\Leftrightarrow\) x = -39

10 tháng 1 2017

bài 1

Xét tổng : (ax - by) + (ay - bx) = ax - by + ay - bx = (ax + ay) - (by + bx) = a(x + y) - b(x + y) = (a - b)(x + y) chia hết cho x + y .

Vậy (ax - by) + (ay - bx) chia hết cho x + y (1)

Mà ax - by chia hết cho x + y (2)

Từ (1) và (2) suy ra ay - bx chia hết cho x + y (đpcm) 

bài 2 

a)

a) Gộp thành từng nhóm bốn số, ta được 25 nhóm, mỗi nhóm bằng - 4. Do đó A = - 100. Vì thế A chia hết cho 2, chia hết cho 5, không chia hết cho 3.

b)

b, A = 2^2*5^2

A có 9 ước tự nhiên và 18 ước nguyên

bài 3 bạn tự làm nhé dài lắm mình mỏi tay rồi

CHÚC BẠN HỌC GIỎI

TK MÌNH NHÉ

10 tháng 2 2017

to cung dang thac mac cam on

27 tháng 5 2015

mjk ko bik giải câu a có dc  ko

27 tháng 5 2015

b) A=\(\frac{5x-2}{x-3}=\frac{5x-15+13}{x-3}=\frac{5x-15}{x-3}+\frac{13}{x-3}=\frac{5\left(x-3\right)}{x-3}+\frac{13}{x-3}=5+\frac{13}{x-3}\)

Để A thuộc Z thì \(5+\frac{13}{x-3}\in Z\)

=>13 chia hết cho x-3

=>x-3 \(\in\)Ư(13)={-1;1;-13;13}

x-3=-1           x-3=1            x-3 =-13           x-3=13

x  =-1+3        x   =1+3        x    =-13+3        x   =13+3

x=2               x  =4              x=-10              x=16

Vậy x=2;4;-10;16 thì A thuộc Z

c)B=\(\frac{6x-1}{3x+2}=\frac{6x+4-5}{3x+2}=\frac{6x+4}{3x+2}+\frac{-5}{3x+2}=\frac{2\left(3x+2\right)}{3x+2}+\frac{-5}{3x+2}=2+\frac{-5}{3x+2}\)

Để B thuộc Z thì \(2+\frac{-5}{3x+2}\in Z\)

=>-5 chia hết cho 3x+2

=>3x+2\(\in\)Ư(-5)={-1;1;-5;5}

3x+2=-1             3x+2=1              3x+2=-5           3x+2=5

3x    =-3             3x    =-1             3x   =-7            3x    =3

x       =-1             x     =-1/3            x   =-7/3          x     =1

Vậy x=-1;-1/3;-7/3;1 thì B thuộc Z

d) C=\(\frac{10x}{5x-2}=\frac{10x-4+4}{5x-2}=\frac{10-4}{5x-2}+\frac{4}{5x-2}=\frac{2\left(5x-2\right)}{5x-2}+\frac{4}{5x-2}=2+\frac{4}{5x-2}\)

Để C thuộc Z thì \(2+\frac{4}{5x-2}\in Z\)

=> 4 chia hết cho 5x-2

=>5x-2\(\in\)Ư(4)={-1;1;-2;2;-4;4}

5x-2=-1           5x-2=1             5x-2=2          5x-2=-2           5x-2=4            5x-2=-4

bạn tự giải tìm x như các bài trên nhé

d) bạn ghi đề mjk ko hjeu

e)E=\(\frac{4x+5}{x-3}=\frac{4x-12+17}{x-3}=\frac{4x-12}{x-3}+\frac{17}{x-3}=\frac{4\left(x-3\right)}{x-3}+\frac{17}{x-3}=4+\frac{17}{x-3}\)

Để E thuộc Z thì\(4+\frac{17}{x-3}\in Z\)

=>17 chia hết cho x-3

=>x-3 \(\in\)Ư(17)={1;-1;17;-17}

x-3=1       x-3=-1            x-3=17           x-3=-17

bạn tự giải tìm x nhé

điều cuối cùng cho mjk ****

4 tháng 10 2016

c) | x - 3 | + x - 3 = 0

| x - 3 | + x = 0 + 3

| x - 3 | + x = 3

| x - 3 | = 3 - x

=> x < 3

=> x = { 3 ; 2 ; 1 ; 0 ; -1 ; - 2 ; -3 ; .... }

2)

10 + 9 + 8 +.....+ x = 10

9 + 8 + ... + x = 10 - 10

9 + 8 + .... + x = 0

tổng : 9 + 8 + ... + x = \(\frac{\left(9+x\right).n}{2}\)trong đó n là số số hạng

ta có : \(\frac{\left(9+x\right).n}{2}=0\)

    ( 9 + x ) . n = 0 . 2

     ( 9 + x ) . n = 0

     9 + x = 0 : n

      9 + x = 0

       x = 0 - 9

   => x = -9

4 tháng 10 2016

a) | x | + 2 = 5

| x | = 5 - 2

| x | = 3

=> x = \(\orbr{\begin{cases}3\\-3\end{cases}}\)

b) | x + 2 | - x = 2

| x + 2 | = 2 + x

=> x + 2 \(\in\orbr{\begin{cases}Z^-\\Z^+\end{cases}}\)

=> x = { 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4; .... }

hoặc x = { -1 ; -2 ; -3 ; -4 ; ... }

làm ko nổi  nữa

24 tháng 12 2022

(x+1)+(x+3)+...+(x+99)=0

Tổng các số hạng là: (99+1):2=50 (số hạng)

=> (x+1)+(x+3)+...+(x+99)=0 <=> 50.x+(1+3+5+...+99) = 0

<=> 50.x+\frac{\left(99+1\right).50}{2}=0 <=> 50.x+2500=0 => x=-2500/50=-50

5 tháng 5 2020

??????

2 tháng 1 2016

Ta có : x+(x+1)+(x+2+...+19+20

\(\Rightarrow x+\left(x+1\right)+\left(x+2\right)+...+10=20\)

Vì vế trái laftoongr của các số nguyên liên tiếp viết theo thứ tự tăng dần và vế phải là 0 

=>x=-19

Vậy  : x=-19

26 tháng 3 2020

(x+1)+ (x+3) + (x+5)+.....+(x+99) = 0

x+1 + x+3 +x+5 +....+x+99 =0

Có số số  hạng x là : (99-1):2+1= 50 số

Ta có: 50x + ( 1+3+5+...+99) = 0

Đặt A= 1+3+5+...+99

Tổng A là: (99+1).50:2= 2500

=> 50x + 2500 = 0

50x = 0-2500

50x= -2500

x= -2500 :50

x= -50

Vậy...

a) xy - 3x =-19

x(y-3) = -19

=> y-3 \(\in\)Ư(-19) ={ 1; 19; -19 ; -1}

=> y \(\in\){ 4; 22; -16; 2}

Sau bn lập bảng tìm x nha

b) 3x + 4y - xy = 16

3x + y(4-x) =16

12 - [ 3x+ y(4-x)] =12-16

12 - 3x - y(4-x)= -4

3(4-x)- y(4-x) = -4

(3-y) ( 4-x) =-4

Sau bn lập bảng tìm xy nha

Nguồn phần b là của bn Tài nha :>

Bài 1 :

\(\left(x+1\right)+\left(x+3\right)+\left(x+5\right)+...+\left(x+99\right)=0\)

Có tất cả các số số hạng là : \(\left(99-1\right)\div2+1=50\) ( số )

\(x+1+x+3+x+5+...+x+99=0\)

\(x+x+...+x+1+3+...+99=0\)

\(\left(x\times50\right)+\left[\left(99+1\right)\times50\div2\right]=0\)

\(\left(x\times50\right)+\left(100\times50\div2\right)=0\)

\(\left(x\times50\right)+\left(5000\div2\right)=0\)

\(\left(x\times50\right)+2500=0\)

\(x\times50=0-2500\)

\(x\times50=-2500\)

\(x=-2500\div50\)

\(x=-50\)

Bài 2 :

a ) \(xy-3x=-19\)

\(\Leftrightarrow\)\(x,y\inℤ\)\(y-3\) \(\inƯ\)\(\left(-19\right)\)\(\in\)\(\left\{1;-1;19;-19\right\}\)

Ta có bảng sau

          x            - 19            19            - 1           1 
        y - 3            1           - 1            19        - 19
         y            4             2            22       - 16

Vậy \(\left(x;y\right)\) \(\in\) \(\left\{\left(-19;4\right);\left(19;2\right);\left(-1;22\right);\left(1;-16\right)\right\}\)

b ) \(3x+4y-xy=16\)

\(\Leftrightarrow3x+4y-xy-12=16-12\)

\(\Leftrightarrow\left(3x-xy\right)+\left(4y-12\right)=4\)

\(\Leftrightarrow x\left(3-y\right)+4\left(-y\right)+3=4\)

\(\Leftrightarrow\left(3-y\right)\left(x+4\right)=4\)

\(\Leftrightarrow\)\(x;y\)\(\inℤ\)\(\Rightarrow\)\(3-y\)\(x+4\)\(\in\)\(Ư\)\(\left(4\right)\)=

Ta có bảng sau :

       x + 4             1           - 1                2              - 2           4             - 4    
         x       - 3     - 5       - 2      - 6      0     - 8
       y - 3        4     - 4        2      - 2      1     - 1 
        y        7     - 1        5        1      4       2

Vậy \(\left(x;y\right)\)\(\in\)\(\left\{\left(-3;7\right);\left(-5;-1\right);\left(-2;5\right);\left(-6;1\right);\left(0;4\right);\left(-8;2\right)\right\}\)