Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ta có:
=x^2 -1/2x-1/2x +1
= x.(x-1/2) -1/2.(x-1/2) +3/4
= (x-1/2)(x-1/2) +3/4
= (x-1/2)^2 +3/4
Vì (x-1/2)^2 lớn hơn hoặc bằng 0 vs mọi x
=> (x-1/2)^2 +3/4 lớn hơn hoặc bằng 0 vs mọi x
Vậy đa thức x^2-x+1 ko có nghiệm
Đây bạn nhé, tách x thành 1/2x để dễ thu gọn, thành ra có mũ 2 để suy ra lớn hơn hoặc bằng 0
Ta có: \(x^3\ge0\) với mọi \(x\)
\(-4x^2\ge0\) với mọi \(x\)
\(-x\ge0\) với mọi \(x\)
\(1>0\)
⇒ \(x^3-4x^2-x+1>0\) với mọi \(x\)
Vậy đa thức \(P\left(x\right)\) không có nghiệm
a/ \(M\left(x\right)=-x^2+5\)
Có \(-x^2\le0\forall x\)
=> \(M\left(x\right)\le5\forall x\)
=> M(x) không có nghiệm.
2/
Thay \(x=\dfrac{1}{2}\) vào đa thức M(x) có
\(M\left(\dfrac{1}{2}\right)=\dfrac{1}{4}a+\dfrac{5}{2}-3=0\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{4}a=\dfrac{1}{2}\)
\(\Leftrightarrow a=2\)
Vậy...
Ta có x^2+x^4+.........+x^100+1=0
=>x^2+x^4+..........+x^100=1(vô lí vì các số có mũ chẵn không thể có kết quả là số lẻ
Với mọi x thuộc Z
=>đa thức đã cho vô nghiệm
a) Cho \(A\left(x\right)=0\)
\(\Leftrightarrow3x-1=0\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{1}{3}\)
Vậy \(\frac{1}{3}\)là nghiệm của đa thức
b) Đề sai, vì đa thức trên có nghiệm!
Câu 1 :
Ta có: \(f\left(x\right)=0\Leftrightarrow x^2+2x-3=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^2-4=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^2=4\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+1=4\\x+1=-4\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\x=-5\end{cases}}}\)
Vậy \(x\in\left\{-5;3\right\}\)là nghiệm của đa thức f(x)
Câu 2 :
\(q\left(x\right)=x^2-10x+29\)
\(=\left(x-5\right)^2+4\)
Ta có: \(\left(x-5\right)^2\ge0\forall x\)
\(\Rightarrow\left(x-5\right)^2+4\ge4\forall x\)
Vậy đa thức trên ko có nghiệm
dễ mà
câu 1
f(x)=x^2+2x-3
ta có f(x)=0
suy ra x^2+2x-3=0
tương đương:x^2-x+3x-3=0
tương đương:x(x-1)+3(x-1)=0
tương đương: (x-1)(x+3)=0
tương đương: x-1=0 x=1
x+3=0 x=-3
vậy đa thức f(x) có hai nghiệm là 1 và -3
câu 2: x^2-10x+29
tương đương: x^2-5x-5x+25+4
tương đương: x(x-5)-5(x-5)+4
tương đương: (x-5)(x-5)+4
tương đương: (x-5)^2+4
vì (x-5)^2> hoặc bằng 0 với mọi x
4>0
suy ra x^2-10x+29 vô nghiệm
Xét \(x\le0\): Ta có \(x^8\ge0;-x^5\ge0;x^2\ge0;-x\ge0\)nên
\(P\left(x\right)=x^8-x^5+x^2-x+1\ge1>0.\)
Xét \(0< x< 1:x^8>0;x^2>0;1-x^3>0;1-x>0\)nên
\(P\left(x\right)=x^8+x^2\left(1-x^3\right)+\left(1-x\right)>0.\)
Xét \(x\ge1:x^5>0;x^3-1\ge0;x>0;x-1\ge0\)nên
\(P\left(x\right)=x^5\left(x^3-1\right)+x\left(x-1\right)+1>0.\)
Vậy với mọi giá trị của x, ta luôn có P(x) > 0
Do đó, đa thức \(P\left(x\right)=x^8-x^5+x^2-x+1\)không có nghiệm.
Ta có: \(x^2+x+1\)
\(=\left(x^2+x+\frac{1}{4}\right)+\frac{3}{4}\)
\(=\left(x^2+2\cdot\frac{1}{2}\cdot x+\frac{1}{2^2}\right)+\frac{3}{4}\)
\(=\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\ge\frac{3}{4}>0\)
=> PT vô nghiệm
Giả sử x2 + x + 1 = 0
Có a = 1 ; b = 1 ; c = 1
Δ = b2 - 4ac = 12 - 4.1.1 = 1 - 4 = -3
Δ < 0 nên đa thức vô nghiệm (đpcm)
\(x^2-x+1=x^2-2x.\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+1-\frac{1}{4}\)
\(=\left(x-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}>\frac{3}{4}\forall x\)
Vậy đa thức \(x^2-x+1\)vô nghiệm
\(x^2-x+1=0\)
Ta có : \(\left(-1\right)^2-4.1.1=1-4=-3< 0\)
Nên phương trình vô nghiệm
Vậy đa thức ko có nghiệm