Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a/ \(M\left(x\right)=-x^2+5\)
Có \(-x^2\le0\forall x\)
=> \(M\left(x\right)\le5\forall x\)
=> M(x) không có nghiệm.
2/
Thay \(x=\dfrac{1}{2}\) vào đa thức M(x) có
\(M\left(\dfrac{1}{2}\right)=\dfrac{1}{4}a+\dfrac{5}{2}-3=0\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{4}a=\dfrac{1}{2}\)
\(\Leftrightarrow a=2\)
Vậy...
a) Tìm nghiệm của đa thức :
\(P\left(x\right)=3x+21\)
\(3x+21=0\)
\(3x=-21\)
\(x=-7\)
Do đó ta có: \(P\left(-7\right)=0\)
Vậy x=-7 là nghiệm của đa thức P(x)=3x+21
b) \(Q\left(x\right)=2x^4+x+2019\)
Với mọi x>0 ta có:
\(Q\left(x\right)=2x^4+x+2019>2.0+0+2019=2019\) với mọi x>0
=> Đa thức trên không có nghiệm dương
a: f(1)=0
=>a+b+c=0(luôn đúng)
b: f(x)=0
=>5x^2-6x+1=0
=>(x-1)(5x-1)=0
=>x=1/5 hoặc x=1
a) P (x) = 3x-12 = 0
3x = 0+12
3x=12
x = 4
vay nghiem cua da thuc P (x) = 4
b) xet : x^2 > 0 => 2x^2>0
vay da thuc Q(x) khong co nghiem
a/ nghiệm cua đa thức p(x) tại giá trị P(x)=0
P(X)=3x-12=0
vậy x=4
b/Q(x)=2x^2+1
vì 2x^2>hoặc =0 suy ra 2x^2+1>hoặc =1 khác 0
vậy đa thức Q(x) không có nghiện
BẠN THẤY ĐÚNG THÌ K CHO MÌNH NHÉ.... BẠN XEM LẠI ĐỀ CÂU C RỒI MÌNH GIẢI CHO
a) \(A\left(x\right)=P\left(x\right)+Q\left(x\right)\)
\(A\left(x\right)=\left(2x^2+1+x^4-5x\right)+\left(x^4+5-3x^2+x^2+5x\right)\)
\(A\left(x\right)=2x^2+1+x^4-5x+x^4+5-3x^2+x^2+5x\)
\(A\left(x\right)=2x^4+6\)
b) Mà: \(A\left(x\right)=2x^4+6>0\)
⇒ A(x) không có nghiệm
Lời giải:
Giả sử $P(x)$ có nghiệm $a$ nguyên. Khi đó:
$a^3-3a+5=0$
$\Leftrightarrow a(a^2-3)=-5$
Khi đó ta xét các TH sau:
TH1: $a=1; a^2-3=-5$
$\Leftrightarrow a=1$ và $a^2=2$ (vô lý)
TH2: $a=-1; a^2-3=5$
$\Leftrightarrow a=-1; a^2=8$ (vô lý)
TH3: $a=5; a^2-3=-1$
$\Leftrightarrow a=5$ và $a^2=2$ (vô lý)
TH4: $a=-5; a^2-3=1$
$\Leftrightarrow a=-5$ và $a^2=4$ (vô lý)
Vậy điều giả sử là sai, tức $P(x)$ không có nghiệm nguyên.
a) Cho \(A\left(x\right)=0\)
\(\Leftrightarrow3x-1=0\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{1}{3}\)
Vậy \(\frac{1}{3}\)là nghiệm của đa thức
b) Đề sai, vì đa thức trên có nghiệm!