K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 10

loading...

a) Do MA ⊥ MB (gt)

⇒ ∠MAB = 90⁰

⇒ M, A, B thuộc đường tròn đường kính AB

Mà M, A, B thuộc (O)

⇒ O là trung điểm của AB

⇒ A, O, B thẳng hàng

b) Do I là điểm chính giữa của cung nhỏ MA (gt)

⇒ sđ cung AI = sđ cung MI

⇒ ∠ABI = ∠MBI (hai góc nội tiếp chắn hai cung bằng nhau)

⇒ BI là tia phân giác của ∠ABM

Do K là điểm chính giữa của cung MB (gt)

⇒ sđ cung BK = sđ cung MK

⇒ ∠BAK = ∠MAK (hai góc nội tiếp chắn hai cung bằng nhau)

⇒ AK là tia phân giác của ∠BAM

Mà P là giao điểm của AK và BI (gt)

⇒ P là giao điểm của ba đường phân giác của ∆MAB

⇒ P là tâm đường tròn nội tiếp ∆MAB

NV
4 tháng 10

a.

Do \(OM=OA=R\Rightarrow\Delta OAM\) cân tại O

\(\Rightarrow\widehat{OAM}=\widehat{OMA}\Rightarrow\widehat{AOM}=180^0-\left(\widehat{OAM}+\widehat{OMA}\right)=180^0-2\widehat{OMA}\)

Tương tự, \(\Delta OBM\) cân tại O

\(\Rightarrow\widehat{BOM}=180^0-2\widehat{OMB}\)

\(\Rightarrow\widehat{AOM}+\widehat{BOM}=360^0-2\left(\widehat{OMA}+\widehat{OMB}\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{AOM}+\widehat{BOM}=360^0-2.\widehat{AMB}=360^0-2.90^0=180^0\)

\(\Rightarrow A,O,B\) thẳng hàng

b.

Do I là điểm chính giữa cung MA \(\Rightarrow sđ\stackrel\frown{AI}=sđ\stackrel\frown{MI}\Rightarrow\widehat{ABI}=\widehat{MBI}\)

\(\Rightarrow BI\) là tia phân giác góc \(\widehat{ABM}\) (1)

Do K là điểm chính giữa cung MB \(\Rightarrow sđ\stackrel\frown{MK}=sđ\stackrel\frown{BK}\Rightarrow\widehat{MAK}=\widehat{BAK}\)

\(\Rightarrow AK\) là tia phân giác góc \(\widehat{MAB}\) (2)

(1);(2) \(\Rightarrow P\) là giao điểm 2 đường phân giác trong của tam giác MAB

\(\Rightarrow P\) là tâm đường tròn nội tiếp tam giác MAB

3 tháng 6 2019

a, Chú ý: M,A,B(O) và  A M B ^ = 90 0 => ĐPCM

b, Gợi ý: Chứng minh AK và BI lần lượt là phân giác trong góc A, B của tam giác MAB

15 tháng 1 2022

Answer:

a, \(\Delta MAB\) nội tiếp \(\left(O\right)\) có \(\widehat{AMB}=90^o\)

\(\Rightarrow AB\) là đường kính \(\left(O\right)\)

\(\Rightarrow AB\) đi qia tâm O của đường tròn

Vậy ba điểm A, O, B thẳng hàng

b, Vì I là điểm chính giữa cung nhỏ MA

\(\Rightarrow\widebat{IA}=\widebat{IM}\)

\(\Rightarrow\widehat{ABI}=\widehat{MBI}\)

\(\Rightarrow IB\) là tia phân giác của \(\widehat{MBA}\)

Vì K là điểm chính giữa cung nhỏ MB

\(\Rightarrow\widebat{KB}=\widebat{KM}\)

\(\Rightarrow\widehat{BAK}=\widehat{MAK}\)

\(\Rightarrow AK\) là tia phân giác của \(\widehat{MAK}\)

\(\Delta MAB\) có hai đường phân giác AK và IB cắt nhau tại P

Vậy P là đường tròn nội tiếp \(\Delta MAB\)

25 tháng 1 2022

ó lì gêundefined

19 tháng 1 2016

b, sửa đề AI giao BK = P

Góc MAI = BAI ( = 1/2 sđ cung MI ; cùng đường tròn tâm O ) => AI là tia phân giác MAI

tt BK là phân giác MBA

=> giao P .............đpcm

c, Ta có định lý :  2 x \(S\)MAB = MB x MA = ( MA + MB + AB ) x r

r là bán kính đường tròn nội típ

        Thay số tính típ 

19 tháng 1 2016

câu a tự làm

câu b sai đề

Cho đường tròn (O) điểm M nằm ngoài đường tròn (O). Đường thẳng MO cắt (O) tại E và F (ME < MF).Vẽ cát tuyến MAB và tiếp tuyến MC của (O) (C là tiếp điểm, A nằm giữa hai điểm M và B, A và C nằm khác phía đối với đường thẳng MO)a, Chứng minh MA. MB = ME.MFb, Gọi H là hình chiêu vuông góc của điểm c lên đuờng thẳng MO. Chứng minh tứ giác AHOB nội tiếpc, Trên nửa mặt phẳng bờ OM có chứa...
Đọc tiếp

Cho đường tròn (O) điểm M nằm ngoài đường tròn (O). Đường thẳng MO cắt (O) tại E và F (ME < MF).Vẽ cát tuyến MAB và tiếp tuyến MC của (O) (C là tiếp điểm, A nằm giữa hai điểm M và B, A và C nằm khác phía đối với đường thẳng MO)

a, Chứng minh MA. MB = ME.MF

b, Gọi H là hình chiêu vuông góc của điểm c lên đuờng thẳng MO. Chứng minh tứ giác AHOB nội tiếp

c, Trên nửa mặt phẳng bờ OM có chứa điểm A, vẽ nửa đường tròn đường kính MF; nửa đường tròn này cắt tiếp tuyến tại E của (O) ở K. Gọi S là giao điểm của hai đường thẳng CO và KF. Chứng minh các đường thẳng MSKC vuông góc nhau

d, Gọi P và Q lần lượt là tâm đường tròn ngoại tiếp các tam giác EFSABS và T là trung điểm của KS. Chứng minh ba điểm P, Q, T thẳng hàng

1
20 tháng 9 2018

a, HS tự chứng minh

b, MH.MO = MA.MB ( =  M C 2 )

=> ∆MAH:∆MOB (c.g.c)

=>  M H A ^ = M B O ^

M B O ^ + A H O ^ = M H A ^ + A H O ^ = 180 0

=> AHOB nội tiếp

c, M K 2  = ME.MF = M C 2  Þ  MK = MC

∆MKS = ∆MCS (ch-cgv) => SK = SC

=> MS là đường trung trực của KC

=> MS ^ KC tại trung của CK

d, Gọi MS ∩ KC = I

MI.MS = ME.MF =  M C 2  => EISF nội tiếp đường tròn tâm P Þ PI = PS. (1)

MI.MS = MA.MB (=  M C 2 ) => AISB nội tiếp đường tròn tâm Q Þ QI = QS. (2)

Mà IT = TS = TK (do DIKS vuông tại I). (3)

Từ (1), (2) và (3) => P, T, Q thuộc đường trung trực của IS => P, T, Q thẳng hàng

4 tháng 3 2022

a, Xét tứ giác CDME có 

^MEC = ^MDC = 900

mà 2 góc này kề, cùng nhìn cạnh MC 

Vậy tứ giác CDME là tứ giác nt 1 đường tròn 

b, bạn ktra lại đề