K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 8 2021

A = 2 - 3|2x - 1| 

có |2x - 1| ≥ 0 => -3|2x - 1|  ≤ 0

=> 2 - 3|2x -1|  ≤ 2

dấu = xảy  ra <=> 2x - 1 = 0<=> x = 1/2

vậy max A = 2 khi x = 1/2

13 tháng 8 2021

giá tiền người lớn là : 

125 x 2 = 250 (nghìn đồng)

giá của học sinh là ;

1 912 000 - 250 000 = 1 662 500 (đồng)

giá tiền của 1 học sinh sau khi giảm là : 

70 - 70 : 100 x 5 = 66,5 (nghìn đồng) 

lớp 7a có số học sinh là 

1 662 500 : 66 500 = 25 (học sinh)

13 tháng 8 2021

Cảm ơn bạn nhiều nha

Bài 1. (2 điểm) Các mệnh đề sau đúng hay sai:

Hai góc bằng nhau thì đối đỉnh. S

Hai đường thẳng cắt nhau thì vuông góc.  S

Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng không có điểm chung.  Đ

Qua một điểm nằm ngoài một đường thẳng chỉ có duy nhất một đường thẳng song song với đường thẳng đó.  Đ

Học tốt!

\(S\)

\(S\)

\(Đ\)

\(Đ\)

14 tháng 4 2020

Chương II : Tam giácChương II : Tam giác

1. Cho hai đoạn thẳng AB và CD cắt nhau tại trung điểm I của 1 đoạn thẳng đó. Chứng minh rằng: a) \(\Delta\)AIC = \(\Delta\)BID và \(\Delta\)AID = \(\Delta\)BIC ; b) AC // BD và AD // BC ; c) \(\Delta\)ABC = \(\Delta\)BDA và \(\Delta\)CAD = \(\Delta\)DBA. 2. Cho hai đoạn thẳng AB và CD song song và bằng nhau. Gọi I là giao điểm của AC và BD. Chứng minh rằng: a) I là trung điểm của mỗi đoạn thẳng AC và BD ; b) AD // BC. 3. Qua...
Đọc tiếp

1. Cho hai đoạn thẳng AB và CD cắt nhau tại trung điểm I của 1 đoạn thẳng đó. Chứng minh rằng:
a) \(\Delta\)AIC = \(\Delta\)BID và \(\Delta\)AID = \(\Delta\)BIC ;
b) AC // BD và AD // BC ;
c) \(\Delta\)ABC = \(\Delta\)BDA và \(\Delta\)CAD = \(\Delta\)DBA.
2. Cho hai đoạn thẳng AB và CD song song và bằng nhau. Gọi I là giao điểm của AC và BD. Chứng minh rằng:
a) I là trung điểm của mỗi đoạn thẳng AC và BD ;
b) AD // BC.
3. Qua trung điểm I của đoạn thẳng BC, kẻ đường vuông góc với BC. Trên đường thẳng đó lấy điểm A.
a) Chứng minh AI là tia phân giác của góc \(\widehat{BAC}\);
b) Trên tia đối của tia IA lấy điểm D sao cho ID = IA. Chứng minh rằng: AB = AC = CD = DB.
4. Cho \(\Delta\)ABC vuông tại A. Phân giác góc B cắt AC tại D. Lấy điểm E trên đoạn thẳng BC sao cho BE = BA. Gọi I là giao điểm của BD và AE.
a) Chứng minh \(\Delta\)BAD = \(\Delta\)BED.
b) So sánh AD và ED, tính \(\widehat{BED}\).
c) Chứng minh AI = EI và AE \(\perp\)BD.
5. Cho tam giác ABC, hai đường phân giác AD, BE. Chứng minh:
a) Nếu \(\widehat{ADC}\)= \(\widehat{BEC}\)thì \(\widehat{A}\) = \(\widehat{B}\) ;
b) Nếu \(\widehat{ADB}\) = \(\widehat{BEC}\) thì \(\widehat{A}\) + \(\widehat{B}\)= \(120^0\)
6. Cho tam giác ABC ( \(\widehat{A}\) \(\ne\) \(90^0\)). Trên nửa mặt phẳng bờ AB không chứa điểm C , vẽ tia Ax \(\perp\) AB, trên đó lấy điểm E sao cho AE = AB , trên nửa mặt phẳng bờ AC không chứa điểm B, vẽ tia Ay \(\perp\) AC , trên đó lấy điểm D sao cho AD = AC.
a) Chứng minh rằng BD = CE và BD \(\perp\) CE ;
b) Hai đường thẳng AB và DE có vuông góc với nhau không? Vì sao?
7. Cho tam giác ABC có \(\widehat{A}\) = \(80^0\), \(\widehat{B}\) = \(60^0\). Trên đường thẳng BC lấy các điểm BC lấy các điểm B' và C' sao cho BB' = AB và CC' = AC. Tính số đo các góc của tam giác AB'C' .

1

Bài 4: 

a: Xét ΔBAD và ΔBED có 

BA=BE

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

BD chung

Do đó: ΔBAD=ΔBED

b: Ta có: ΔBAD=ΔBED

nên DA=DE và \(\widehat{BAD}=\widehat{BED}=90^0\)

c: Ta có: ΔBAE cân tại B

mà BI là đường phân giác

nên I là trung điểm của AE

hay IA=IE

Ta có: BA=BE

DA=DE

Do đó: BD là đường trung trực của AE

=>BD vuông góc với AE

26 tháng 3 2022

a, Xét tam giác ADB và tam giác ADC có 

AD _ chung ; ^DAB = ^DAC ; AB = AC

Vậy tam giác ADB = tam giác ADC (c.g.c) 

b, Xét tam giác ABC cân tại A có AD là phân giác 

đồng thời là đường cao hay AD vuông BC 

c, Xét tam giác AMD và tam giác AND có 

AD _ chung ; ^MAD = ^NAD 

Vậy tam giác AMD = tam giác AND ( ch-gn ) 

=> AM = AN ( 2 cạnh tương ứng ) 

d, Ta có AM/AB = AN/AC => MN // BC ( Ta lét đảo ) 

9 tháng 5 2017

bn tự vẽ hình nha

a) xét tam giác ABC vuông tại A

=> AB^2 + AC^2 = AC^2 ( định lý py-ta-go )

=> 3^2 + 4^2 = AC^2 ( vì AB= 3 cm ; AC= 4 cm)

AC^2 = 25

=> AC=5 (cm)

b) xét tam giác ABD vuông tại A

tam giác EBD vuông tại E

có BD là cạnh chung

góc ABD = góc EBD ( BD là tia phân giác của góc B)

=> tam giác ABD = t

9 tháng 5 2017

XIN LỖI MK ẤN NHẦM

=> tam giác ABD = tam giác EBD(cạnh huyền - góc nhọn)

c) xét tam giác ADI vuông tại A

tam giác EDC vuông tại E

có AD = ED (2 cạnh tương ứng của tam giác ABD = tam giác EBD)

góc ADI = góc EDC ( 2 góc đối đỉnh )

=> tam giác ADI = tam giác EDC

=> ID = CD ( 2 cạnh tương ứng )

=> tam giác IDC cân tại D

d) xét tam giác EDC vuông tại E

=> ED < DC ( trong tam giác vuông cạnh huyền là cạnh lớn nhất)

mà AD = ED (2 cạnh tương ứng của tam giác ABD = tam giác EBD)

=> AD < DC