\(\widehat{B}\)=60o và AB=5c...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xét ΔABD và ΔKBD có

BA=BK

góc ABD=góc KBD

BD chung

Do đó: ΔABD=ΔKBD

Suy ra: DA=DK

b: Ta có: ΔBAD=ΔBKD

nên góc BKD=góc BAD=90 độ

=>DK vuông góc với BC

=>DK//AH

16 tháng 5 2017

A B C D H

a, Áp dụng định l;ý Py-ta-go vào \(\Delta ABC\) vuông tại A ,có :

BC2 =AB2 + AC2

BC2 = 62 + 82

BC2 = 100

=> BC = 10 (cm)

Chu vi \(\Delta ABC\) là : AB + AC + BC = 6 + 8+ 10 = 24 (cm )

b) Xét \(\Delta BAD\)\(\Delta HAD\) ,có :

\(\widehat{ABD}=\widehat{HBD}\) ( BD là tia p/h của góc B )

BD : cạnh chung

\(\widehat{BAD}=\widehat{BHD}=90^0\)

=> \(\Delta ABD=\Delta HBD\left(ch-gn\right)\)

c) Xét \(\Delta DHC\) vuông tại H :

DC là cạnh huyền => DC > DH

Mà DH = DA => DA < DC

16 tháng 5 2017

A B C H D

a, áp dụng định lí py ta go vào \(\Delta ABC\) vuông tại A

BC2 = AB2 + AC2

BC2 = 62 + 82

=> BC = 10 cm

chu vi \(\Delta ABC\) là 6 + 8 + 10 = 24 cm

b, xét \(\Delta ABDvà\Delta HDB\)

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{HBD}\) ( BD là tia pg )

\(\widehat{A}=\widehat{H}=90^0\)

=> \(\Delta ABD=\Delta HBD\) ( ch - gn )

c, \(\Delta DHC\) vuông tại H

=> DC > DH

lại có DA = DH ( câu a )

=> DC > DA

9 tháng 4 2018

a) Xét tam giác vuông AHB và tam giác vuông AHC có:

Cạnh AH chung

HB = HC   

\(\Rightarrow\Delta AHB=\Delta AHC\)  (Hai cạnh góc vuông)

b) Do HK // AB nên \(\widehat{AHK}=\widehat{BAH}\)  (Hai góc so le trong)

Lại có \(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\)

\(\Rightarrow\widehat{KAH}=\widehat{KHA}\)

Vậy thì \(\widehat{KHC}=\widehat{KCH}\) (Cùng phụ với hai góc trên)

\(\Rightarrow\) tam giác KHC cân tại K.

c) Ta có KA = KH = KC nên K là trung điểm AC.

Vậy thì BK là trung tuyến của tam giác ABC. AH cũng là trung tuyến nên suy ra G là trọng tâm tam giác ABC.

Suy ra AG = 2/3AH = 2.6:3 = 4 (cm)

Ta có hay HK = AC/2 = AB/2 = 10:2 = 5 (cm)

d) Ta có \(2\left(AH+BK\right)=2\left(3HG+3GK\right)=6\left(HG+GK\right)\)

Xét tam giác GHK, theo bất đẳng thức tam giác ta có: HG + GK > HK

Vậy nên \(6\left(HG+GK\right)>6.HK=3.2HK=3AC\)

Tóm lại: \(2\left(AH+BK\right)>3AC\)

17 tháng 8 2018

Bài giải : 

a) Xét tam giác vuông AHB và tam giác vuông AHC có:

Cạnh AH chung

HB = HC   

⇒ΔAHB=ΔAHC  (Hai cạnh góc vuông)

b) Do HK // AB nên ^AHK=^BAH  (Hai góc so le trong)

Lại có ^BAH=^CAH

⇒^KAH=^KHA

Vậy thì ^KHC=^KCH (Cùng phụ với hai góc trên)

 tam giác KHC cân tại K.

c) Ta có KA = KH = KC nên K là trung điểm AC.

Vậy thì BK là trung tuyến của tam giác ABC. AH cũng là trung tuyến nên suy ra G là trọng tâm tam giác ABC.

Suy ra AG = 2/3AH = 2.6:3 = 4 (cm)

Ta có hay HK = AC/2 = AB/2 = 10:2 = 5 (cm)

d) Ta có 2(AH+BK)=2(3HG+3GK)=6(HG+GK)

Xét tam giác GHK, theo bất đẳng thức tam giác ta có: HG + GK > HK

Vậy nên 6(HG+GK)>6.HK=3.2HK=3AC

Tóm lại: 2(AH+BK)>3AC

12 tháng 8 2017

a, Xét tam giác ABC vuông tại A có:

AB2+AC2=BC( định lý py-ta-go)

mà AB=9 cm(gt),AC=12cm(gt)nên:

92+122=BC2

=>BC2=81+144

=>BC2=225

=>BC2=152

=>BC=15(cm)

12 tháng 8 2017

b, Xét tam giác ABD và tam giác MBD có:

             ABD=MBD(vì BD là tia phân giác)

              BD chung

            \(\widehat{BAD}=\widehat{BMD}\left(=90^{ }\right)\)

            => tam giác ABD= tam giác MBD ( cạnh huyền góc nhọn )

11 tháng 5 2018

A B C D E a) Xét 2 tam giác vuông ABE và DBE, ta có:

BE: cạnh chung

AB=BD (gt)

=> \(\Delta ABE=\Delta DBE\) (cạnh huyền - cạnh góc vuông)

b) Ta có:

\(\Delta ABE=\Delta DBE\) (câu a)

=> EA = ED

=> \(\Delta ADE\) cân tại E