K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 11 2023

Câu trả lời sai là C. Lực và phản lực không cân bằng nhau (vì chúng đặt vào 2 vật khác nhau). Thực tế, lực và phản lực luôn cân bằng nhau và có cùng độ lớn nhưng ngược chiều. Điều này được biểu thị bởi Định luật III của Newton, còn được gọi là Định luật hành động-phản ứng. Theo đó, mỗi lực tác động lên một vật đều có một lực phản ứng tương ứng, có cùng độ lớn nhưng ngược chiều, tác động trực tiếp lên vật tác động.

Câu 5: Lực tác dụng và phản lực lunA. khác nhau về bả chấtB. cùng hướng với nhauC. cân bằng nhauD. xuất hiện và mất đi đồng thờiCâu 6: Điều nào sau đây là sai với tính chất của khối lượngA. Là đại lượng vô hướngB. Có thể thay đổiC. Có tính chất cộngD. Đo bằng đơn vị kgCâu 7: An và Bình chơi kéo co và An đã thằng Bình. Nhận xét nào sau đây là đúngA. lực kéo của An lớn hơn BìnhB. An tác dụng lên mặt đất...
Đọc tiếp

Câu 5: Lực tác dụng và phản lực lun
A. khác nhau về bả chất
B. cùng hướng với nhau
C. cân bằng nhau
D. xuất hiện và mất đi đồng thời
Câu 6: Điều nào sau đây là sai với tính chất của khối lượng
A. Là đại lượng vô hướng
B. Có thể thay đổi
C. Có tính chất cộng
D. Đo bằng đơn vị kg
Câu 7: An và Bình chơi kéo co và An đã thằng Bình. Nhận xét nào sau đây là đúng
A. lực kéo của An lớn hơn Bình
B. An tác dụng lên mặt đất một lực ma sát lớn hơn Bình
C. An tác dụng lên mặt đất một lực ma sát nhỏ hơn Bình
D. lực ma sát của mặt đất tác dụng lên hai bạn là như nhau
Câu 8:Nếu một vật đang chuyển động có gia tốc và có vận tốc v mà lực tác dụng lên vật biến mất thì vật sẽ
A. dừng lại
B. tiếp tục chuyển động thẳng đều với vận tốc v

C.chuyển động nhanh dần đều
D. chuyển động chậm dần đều
Câu 9: Trong cách viết của hệ thức định luật II Newton cách viết nào đúng ?
A. F = ma
B. F = ma
C. F = −ma
D. F = ma
Câu 10: Một vật có khối lượng 2kg chuyển động với gia tốc 0,05m/s^2. Lực tác dụng vào vật là

A. 0,1N
B. 0,2N
C. 2N
D. 5N
Câu 11: Một vật có khối lượng 2 kg đang ở trạng thái nghỉ thì bị tác dụng hợp lực 1N. Quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian 5s là
A. 5m
B. 12,5m
C. 13,4m
D. 6,3m
Câu 12: Một vật có khối lượng 50kg bắt đầu chuyển động nhanh dần đều và sau khi đi được 5m thì có vận tốc 0,5m/s . Lực tác dụng vào vật là
A. 2,45N
B. 12,5N
C. 1,25N
D. 245N
Câu 13: Một vật có khối lượng 2kg chuyển động thẳng nhanh dần đều . Vật đi được 80cm trong 0,5s. Gia tốc của vật và hợp lực tác dụng vào nó là bao nhiêu
A. 1,28m/s^2, 6,4N
B. 0,64m/s^2, 12,8N
C. 6,4m/s^2, 12,8N
D. 6,4m/s^2, 128N

Câu 14: Một lực không đổi tác dụng vào một vật có khối lượng 5kg làm vận tốc có nó tăng dần từ 2 m/s đến 8 m/s trong 3s . Hỏi lực tác dụng vào vật là bao nhiêu ?
A. 15N
B. 10N
C. 1N
D. 5N
Câu 15: Một ô tô đang chạy với vận tốc 60km/h thì lái xe hãm phanh xe đi tiếp được quãng đường 50m thì dừng lại. Hỏi nếu ô tô chạy với tốc độ 120km/h thì quãng đường hãm phanh đến khi dừng lại là bao nhiêu? Gỉa sử lực hãm phanh trong hai trường hợp là bằng nhau
A. 100m
B. 70,7m
C. 141m
D. 200m
Câu 16: Vật A có khối lượng mA chịu tác dụng của lực F thu được gia tốc a. Vật B có khối lượng mB chịu tác dụng của lực 3F thu được gia tốc 2a. Tỉ số mA mB

A. 1:3
B. 2:3
C. 1:2
D. 1:6

Giúp mình với ạ!!!!

1
1 tháng 12 2021

Câu 5: Lực tác dụng và phản lực lun
A. khác nhau về bả chất
B. cùng hướng với nhau
C. cân bằng nhau
D. xuất hiện và mất đi đồng thời
Câu 6: Điều nào sau đây là sai với tính chất của khối lượng
A. Là đại lượng vô hướng
B. Có thể thay đổi
C. Có tính chất cộng
D. Đo bằng đơn vị kg
Câu 7: An và Bình chơi kéo co và An đã thằng Bình. Nhận xét nào sau đây là đúng
A. lực kéo của An lớn hơn Bình
B. An tác dụng lên mặt đất một lực ma sát lớn hơn Bình
C. An tác dụng lên mặt đất một lực ma sát nhỏ hơn Bình
D. lực ma sát của mặt đất tác dụng lên hai bạn là như nhau
Câu 8:Nếu một vật đang chuyển động có gia tốc và có vận tốc v mà lực tác dụng lên vật biến mất thì vật sẽ
A. dừng lại
B. tiếp tục chuyển động thẳng đều với vận tốc v

C.chuyển động nhanh dần đều
D. chuyển động chậm dần đều
Câu 9: Trong cách viết của hệ thức định luật II Newton cách viết nào đúng ?
A. F = ma
B. F = ma
C. F = −ma
D. F = ma
Câu 10: Một vật có khối lượng 2kg chuyển động với gia tốc 0,05m/s^2. Lực tác dụng vào vật là

A. 0,1N
B. 0,2N
C. 2N
D. 5N
Câu 11: Một vật có khối lượng 2 kg đang ở trạng thái nghỉ thì bị tác dụng hợp lực 1N. Quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian 5s là
A. 5m
B. 12,5m
C. 13,4m
D. 6,3m
Câu 12: Một vật có khối lượng 50kg bắt đầu chuyển động nhanh dần đều và sau khi đi được 5m thì có vận tốc 0,5m/s . Lực tác dụng vào vật là
A. 2,45N
B. 12,5N
C. 1,25N
D. 245N
Câu 13: Một vật có khối lượng 2kg chuyển động thẳng nhanh dần đều . Vật đi được 80cm trong 0,5s. Gia tốc của vật và hợp lực tác dụng vào nó là bao nhiêu
A. 1,28m/s^2, 6,4N
B. 0,64m/s^2, 12,8N
C. 6,4m/s^2, 12,8N
D. 6,4m/s^2, 128N

Câu 14: Một lực không đổi tác dụng vào một vật có khối lượng 5kg làm vận tốc có nó tăng dần từ 2 m/s đến 8 m/s trong 3s . Hỏi lực tác dụng vào vật là bao nhiêu ?
A. 15N
B. 10N
C. 1N
D. 5N
Câu 15: Một ô tô đang chạy với vận tốc 60km/h thì lái xe hãm phanh xe đi tiếp được quãng đường 50m thì dừng lại. Hỏi nếu ô tô chạy với tốc độ 120km/h thì quãng đường hãm phanh đến khi dừng lại là bao nhiêu? Gỉa sử lực hãm phanh trong hai trường hợp là bằng nhau
A. 100m
B. 70,7m
C. 141m
D. 200m
Câu 16: Vật A có khối lượng mA chịu tác dụng của lực F thu được gia tốc a. Vật B có khối lượng mB chịu tác dụng của lực 3F thu được gia tốc 2a. Tỉ số mA mB

 

A. 1:3
B. 2:3
C. 1:2
D. 1:6

 

Câu 5: Lực tác dụng và phản lực lunA. khác nhau về bả chấtB. cùng hướng với nhauC. cân bằng nhauD. xuất hiện và mất đi đồng thờiCâu 6: Điều nào sau đây là sai với tính chất của khối lượngA. Là đại lượng vô hướngB. Có thể thay đổiC. Có tính chất cộngD. Đo bằng đơn vị kgCâu 7: An và Bình chơi kéo co và An đã thằng Bình. Nhận xét nào sau đây là đúngA. lực kéo của An lớn hơn BìnhB. An tác dụng lên mặt đất...
Đọc tiếp

Câu 5: Lực tác dụng và phản lực lun
A. khác nhau về bả chất
B. cùng hướng với nhau
C. cân bằng nhau
D. xuất hiện và mất đi đồng thời
Câu 6: Điều nào sau đây là sai với tính chất của khối lượng
A. Là đại lượng vô hướng
B. Có thể thay đổi
C. Có tính chất cộng
D. Đo bằng đơn vị kg
Câu 7: An và Bình chơi kéo co và An đã thằng Bình. Nhận xét nào sau đây là đúng
A. lực kéo của An lớn hơn Bình
B. An tác dụng lên mặt đất một lực ma sát lớn hơn Bình
C. An tác dụng lên mặt đất một lực ma sát nhỏ hơn Bình
D. lực ma sát của mặt đất tác dụng lên hai bạn là như nhau
Câu 8:Nếu một vật đang chuyển động có gia tốc và có vận tốc v mà lực tác dụng lên vật biến mất thì vật sẽ
A. dừng lại
B. tiếp tục chuyển động thẳng đều với vận tốc v

C.chuyển động nhanh dần đều
D. chuyển động chậm dần đều
Câu 9: Trong cách viết của hệ thức định luật II Newton cách viết nào đúng ?
A. F = ma
B. F = ma
C. F = −ma
D. F = ma
Câu 10: Một vật có khối lượng 2kg chuyển động với gia tốc 0,05m/s^2. Lực tác dụng vào vật là

A. 0,1N
B. 0,2N
C. 2N
D. 5N
Câu 11: Một vật có khối lượng 2 kg đang ở trạng thái nghỉ thì bị tác dụng hợp lực 1N. Quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian 5s là
A. 5m
B. 12,5m
C. 13,4m
D. 6,3m
Câu 12: Một vật có khối lượng 50kg bắt đầu chuyển động nhanh dần đều và sau khi đi được 5m thì có vận tốc 0,5m/s . Lực tác dụng vào vật là
A. 2,45N
B. 12,5N
C. 1,25N
D. 245N
Câu 13: Một vật có khối lượng 2kg chuyển động thẳng nhanh dần đều . Vật đi được 80cm trong 0,5s. Gia tốc của vật và hợp lực tác dụng vào nó là bao nhiêu
A. 1,28m/s^2, 6,4N
B. 0,64m/s^2, 12,8N
C. 6,4m/s^2, 12,8N
D. 6,4m/s^2, 128N

Câu 14: Một lực không đổi tác dụng vào một vật có khối lượng 5kg làm vận tốc có nó tăng dần từ 2 m/s đến 8 m/s trong 3s . Hỏi lực tác dụng vào vật là bao nhiêu ?
A. 15N
B. 10N
C. 1N
D. 5N
Câu 15: Một ô tô đang chạy với vận tốc 60km/h thì lái xe hãm phanh xe đi tiếp được quãng đường 50m thì dừng lại. Hỏi nếu ô tô chạy với tốc độ 120km/h thì quãng đường hãm phanh đến khi dừng lại là bao nhiêu? Gỉa sử lực hãm phanh trong hai trường hợp là bằng nhau
A. 100m
B. 70,7m
C. 141m
D. 200m
Câu 16: Vật A có khối lượng mA chịu tác dụng của lực F thu được gia tốc a. Vật B có khối lượng mB chịu tác dụng của lực 3F thu được gia tốc 2a. Tỉ số mA mB

A. 1:3
B. 2:3
C. 1:2
D. 1:6

Giúp mình với ạ!!!!

0
Câu 5: Lực tác dụng và phản lực lunA. khác nhau về bả chấtB. cùng hướng với nhauC. cân bằng nhauD. xuất hiện và mất đi đồng thờiCâu 6: Điều nào sau đây là sai với tính chất của khối lượngA. Là đại lượng vô hướngB. Có thể thay đổiC. Có tính chất cộngD. Đo bằng đơn vị kgCâu 7: An và Bình chơi kéo co và An đã thằng Bình. Nhận xét nào sau đây là đúngA. lực kéo của An lớn hơn BìnhB. An tác dụng lên mặt đất...
Đọc tiếp

Câu 5: Lực tác dụng và phản lực lun
A. khác nhau về bả chất
B. cùng hướng với nhau
C. cân bằng nhau
D. xuất hiện và mất đi đồng thời
Câu 6: Điều nào sau đây là sai với tính chất của khối lượng
A. Là đại lượng vô hướng
B. Có thể thay đổi
C. Có tính chất cộng
D. Đo bằng đơn vị kg
Câu 7: An và Bình chơi kéo co và An đã thằng Bình. Nhận xét nào sau đây là đúng
A. lực kéo của An lớn hơn Bình
B. An tác dụng lên mặt đất một lực ma sát lớn hơn Bình
C. An tác dụng lên mặt đất một lực ma sát nhỏ hơn Bình
D. lực ma sát của mặt đất tác dụng lên hai bạn là như nhau
Câu 8:Nếu một vật đang chuyển động có gia tốc và có vận tốc v mà lực tác dụng lên vật biến mất thì vật sẽ
A. dừng lại
B. tiếp tục chuyển động thẳng đều với vận tốc v

C.chuyển động nhanh dần đều
D. chuyển động chậm dần đều
Câu 9: Trong cách viết của hệ thức định luật II Newton cách viết nào đúng ?
A. F = ma
B. F = ma
C. F = −ma
D. F = ma
Câu 10: Một vật có khối lượng 2kg chuyển động với gia tốc 0,05m/s
2
. Lực tác dụng vào vật là

A. 0,1N
B. 0,2N
C. 2N
D. 5N
Câu 11: Một vật có khối lượng 2 kg đang ở trạng thái nghỉ thì bị tác dụng hợp lực 1N. Quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian 5s là
A. 5m
B. 12,5m
C. 13,4m
D. 6,3m
Câu 12: Một vật có khối lượng 50kg bắt đầu chuyển động nhanh dần đều và sau khi đi được 5m thì có vận tốc 0,5m/s . Lực tác dụng vào vật là
A. 2,45N
B. 12,5N
C. 1,25N
D. 245N
Câu 13: Một vật có khối lượng 2kg chuyển động thẳng nhanh dần đều . Vật đi được 80cm trong 0,5s. Gia tốc của vật và hợp lực tác dụng vào nó là bao nhiêu
A. 1,28m/s^2, 6,4N
B. 0,64m/s^2, 12,8N
C. 6,4m/s^2, 12,8N
D. 6,4m/s^2, 128N

Câu 14: Một lực không đổi tác dụng vào một vật có khối lượng 5kg làm vận tốc có nó tăng dần từ 2 m/s đến 8 m/s trong 3s . Hỏi lực tác dụng vào vật là bao nhiêu ?
A. 15N
B. 10N
C. 1N
D. 5N
Câu 15: Một ô tô đang chạy với vận tốc 60km/h thì lái xe hãm phanh xe đi tiếp được quãng đường 50m thì dừng lại. Hỏi nếu ô tô chạy với tốc độ 120km/h thì quãng đường hãm phanh đến khi dừng lại là bao nhiêu? Gỉa sử lực hãm phanh trong hai trường hợp là bằng nhau
A. 100m
B. 70,7m
C. 141m
D. 200m
Câu 16 Vật A có khối lượng mA chịu tác dụng của lực F thu được gia tốc a. Vật B có khối lượng mB chịu tác
dụng của lực 3F thu được gia tốc 2a. Tỉ số mA mB

A. 1:3
B. 2:3
C. 1:2
D. 1:6

Giúp mình với ạ!!!!

1
29 tháng 11 2021

a

12 tháng 11 2023

Câu 5: một chất điểm chịu tác dụng của ba lực cân bằng khi hợp lực của hai lực có 

A. cùng giá, cùng chiều, cùng độ lớn với lực thứ 3

B. cùng giá, ngược chiều, cùng độ lớn với lực thứ 3

C. cùng phương, ngược chiều, cùng độ lớn với lực thứ 3

D. cùng phương, cùng chiều, cùng độ lớn với lực thứ 3

LỰC ĐÀN HỒICâu 1. Lực đàn hồi của lò xo luôn có chiều:A. Cùng chiều lực tác dụng B. Ngược chiều lực tác dụngC. Tùy từng trường hợp mà có chiều khác nhau D. Vuông góc lực tác dụngCâu 2. Chọn câu sai khi nói về đặc điểm của lực đàn hồiA. Lực đàn hồi có hướng ngược với hướng biến dạng của vật đàn hồiB. Trong giới hạn đàn hồi, lực đàn hồi có độ lớn tỉ lệ với độ biến dạngC. Lực đàn...
Đọc tiếp

LỰC ĐÀN HỒI

Câu 1. Lực đàn hồi của lò xo luôn có chiều:
A. Cùng chiều lực tác dụng B. Ngược chiều lực tác dụng
C. Tùy từng trường hợp mà có chiều khác nhau D. Vuông góc lực tác dụng
Câu 2. Chọn câu sai khi nói về đặc điểm của lực đàn hồi
A. Lực đàn hồi có hướng ngược với hướng biến dạng của vật đàn hồi
B. Trong giới hạn đàn hồi, lực đàn hồi có độ lớn tỉ lệ với độ biến dạng
C. Lực đàn hồi xuất hiện khi vật bị biến dạng
D. Khi độ biến dạng của vật càng lớn thì lực đàn hồi cũng càng lớn, giá của lực dàn hồi không có giới
hạn
Câu 3. Khi lò xo bị biến dạng kéo thì lực đàn hồi của lò xo tính bằng công thức
A. F = k. ( l0 – l ) B. F = k. ( l - l0 ) C. F = k. ( l0 + l ) C. F = - k. ( l0 + l )
Câu 4. Lực đàn hồi không có đặc điểm nào?
A. Ngược hướng với biến dạng. B. Tỉ lệ với độ biến dạng.

9

C. Xuất hiện khi vật bị biến dạng. D. Chỉ có ở lò xo.
Câu 5. Khi bị dãn, lực đàn hồi của lò xo:
A. Hướng theo trục lò xo vào phía trong B. Hướng theo trục lò xo ra phía ngoài
C. Hướng vào phía trong D. Hướng ra phía ngoài
Câu 6. Chọn phát biểu đúng
A. Lực đàn hồi có hướng cùng hướng biến dạng.
B. Trong giới hạn đàn hồi, lực đàn hồi tỉ lệ với độ cứng của vật đàn hồi.
C. Lực đàn hồi có phương vuông góc với mặt tiếp xúc khi vật đặt trên mặt bàn nằm ngang.
D. Lực đàn hồi xuất hiện khi có vật này trượt trên mặt vật kia.
Câu 7. Khi lò xo bị dãn một đoạn thì lực đàn hồi:
A. tỉ lệ với bình phương của B. luôn luôn bằng hằng số
C. tỉ lệ nghịch với D. tỉ lệ thuận với
Câu 8. Trong giới hạn đàn hồi, độ lớn của lực đàn hồi của lò xo:
A. Tỉ lệ nghịch với độ biến dạng của lò xo B. Tỉ lệ với độ biến dạng của lò xo
C. Tỉ lệ với khối lượng của vật. D. Tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật.
Câu 9. Lực đàn hồi của lò xo phụ thuộc vào
A. Độ biến dạng của lò xo, độ cứng của lò xo B. Độ biến dạng của lò xo, khối lượng của lò xo
C. Khối lượng của lò xo, độ cứng của lò xo D. Độ biến dạng của lò xo, hình dạng của vật treo vào lò xo
Câu 10. Một lò xo khi bị kéo , lực đàn hồi của nó bằng 5 N. Khi lực đàn hồi là 2,5N thì lò xo phải kéo
với độ dãn: A. tăng gấp 4 B. tăng gấp 2 C. giảm 2 lần D. giảm 4 lần
Câu 11. Kết luận nào sau đây là không đúng đối với lực đàn hồi:
A. Xuất hiện khi vật bị biến dạng B. Luôn luôn là lực kéo
C. Tỉ lệ thuận với độ biến dạng D. Luôn ngược hướng với lực làm nó bị biến dạng
Câu 12. Phải treo một vật có trọng lượng bằng bao nhiêu vào một là xo có độ cứng k = 100N/m để nó
giãn ra được 10cm A. 1000 N B. 100 N C. 10 N D. 1 N
Câu 13. Một lò xo khi chịu tác dụng lực 2N thì dãn ra 1cm. độ cứng của lò xo là bao nhiêu?
A. 50 N/m B. 2 N/m C. 200 N/m D. 100 N/m
Câu 14. Một lò xo có chiều dài tự nhiên 30cm, khi chịu lực nén 5N nó có chiều dài 24cm. Khi chịu lực
nén 10N lò xo có độ dài: A. 6cm B. 18cm C. 12cm D. 42cm
Câu 15. Một lò xo có chiều dài tự nhiên l0 treo thẳng đứng. Treo vào đầu dưới của lò xo 1 quả cân có
khối lượng m= 200g thì chiều dài của lò xo là 28 cm. Biết độ cứng của lò xo là k= 100N/m. Cho g=
10m/s2
. Chiều dài l0 bằng : A. 0,3cm B. 26cm C. 30 cm D. 0,26cm
Câu 16. Treo 1 vật có trọng lượng P= 5N vào lò xo , lò xo dãn ra 2cm. Treo 1 vật có trọng lượng P’ vào
lò xo, nó dãn ra 6cm. Trọng lượng P’ là: A. 5/3N B. 15N C. 5N D. 2,5
N
Câu 17. Một lò xo có chiều dài tự nhiên bằng 21cm, một đầu lò xo được giữa cố định, một đầu còn lại
chịu lực kéo 5N, khi ấy lò xo dài 25cm. Tính độ cứng của lò xo?
A. 1,25N/m B. 20N/m C. 23,8N/m D. 125N/m
Câu 18. Một lò xo có chiều dài tự nhiên 10cm và có độ cứng 40 N/m. Một đầu cố định, 1 đầu tác dụng
lực 1N để lò xo nén lại. Khi ấy chiều dài của lò xo là bao nhiêu:
A. 2,5 cm B. 7,5 cm C. 2,5 m D. 7,5 m.
Câu 19. Một lò xo khi treo m1 = 500g thì dài l1 = 72,5 cm. Khi treo m2 = 200g thì dài 65cm. Độ cứng lò
xo là: (lấy g = 10m/s2

) A. k = 20N/m B. k = 30N/m C. k = 40 N/m D. k = 50N/m
Câu 20. Một lò xo dài tự nhiên 25,0 cm treo thẳng đứng. Khi móc vào một vật có khối lượng 20 g thì lò
xo dài 25,5 cm. Hỏi nếu treo thêm một vật có khối lượng 80g thì lò xo có chiều dài bao nhiêu? Cho biết
độ cứng của lò xo?: A. 27,5cm; 40N/m B. 2,75cm; 400N/m
C. 27,5cm; 400N/m D. 5,72cm; 40N/m

0
2 tháng 12 2018

1.C

2.A

II) tự luận

3.

lò xo được giữ cố định ở một đầu, đầu còn lại tác dụng một lực thì

\(F_{đh}=F\)

khi tác dụng bằng lực F1=2N thì lò xo có chiều dài l1=18cm=0,18m

\(F_{đh1}=F_1\Leftrightarrow k.\left(l_1-l_0\right)=F_1\) (1)
khi tác dụng bằng lực F2=3,6N thì lò xo có chiều dài l2=22cm=0,22m

\(F_{đh2}=F_2\Leftrightarrow k.\left(l_2-l_0\right)=F_2\) (2)

lấy (1) chia (2) : \(\dfrac{F_{đh1}}{F_{đh2}}=\dfrac{F_1}{F_2}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{l_1-l_0}{l_2-l_0}=\dfrac{F_1}{F_2}\Leftrightarrow\dfrac{0,18-l_0}{0,22-l_0}=\dfrac{2}{3,6}\Leftrightarrow l_0=\)0,13m

thay l0 vào (1) ta có

\(k.\left(0,18-0,13\right)=2\Rightarrow k=40\)N/m

16 tháng 7 2018

Chọn đáp án B