Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.
Nếu cả hai người cùng kéo nhưng để lực kế di chuyển về phía một người (ví dụ cùng di chuyển hai lực kế sang phải) thì số chỉ của hai lực kế sẽ khác nhau
Các em tự thực hiện thí nghiệm để kiểm tra.
2.
Ví dụ
+ Lực và phản lực luôn xuất hiện thành từng cặp (xuất hiện hoặc mất đi đồng thời): dùng tay đập vào quyển sách
+ Lực và phản lực cùng tác dụng theo một đường thẳng, cùng độ lớn nhưng ngược chiều (hai lực như vậy là hai lực trực đối): Quả bóng đập vào tường, tay đập vào sách,..
+ Lực và phản lực không cân bằng nhau (vì chúng đặt vào hai lực khác nhau): Ném quả bóng vào một quả bóng khác đang đứng yên.
+ Cặp lực và phản lực là hai lực cùng loại: quả táo rơi xuống dưới đất.
Câu 5: Lực tác dụng và phản lực lun
A. khác nhau về bả chất
B. cùng hướng với nhau
C. cân bằng nhau
D. xuất hiện và mất đi đồng thời
Câu 6: Điều nào sau đây là sai với tính chất của khối lượng
A. Là đại lượng vô hướng
B. Có thể thay đổi
C. Có tính chất cộng
D. Đo bằng đơn vị kg
Câu 7: An và Bình chơi kéo co và An đã thằng Bình. Nhận xét nào sau đây là đúng
A. lực kéo của An lớn hơn Bình
B. An tác dụng lên mặt đất một lực ma sát lớn hơn Bình
C. An tác dụng lên mặt đất một lực ma sát nhỏ hơn Bình
D. lực ma sát của mặt đất tác dụng lên hai bạn là như nhau
Câu 8:Nếu một vật đang chuyển động có gia tốc và có vận tốc v mà lực tác dụng lên vật biến mất thì vật sẽ
A. dừng lại
B. tiếp tục chuyển động thẳng đều với vận tốc v
C.chuyển động nhanh dần đều
D. chuyển động chậm dần đều
Câu 9: Trong cách viết của hệ thức định luật II Newton cách viết nào đúng ?
A. F = ma
B. F = ma
C. F = −ma
D. F = ma
Câu 10: Một vật có khối lượng 2kg chuyển động với gia tốc 0,05m/s^2. Lực tác dụng vào vật là
A. 0,1N
B. 0,2N
C. 2N
D. 5N
Câu 11: Một vật có khối lượng 2 kg đang ở trạng thái nghỉ thì bị tác dụng hợp lực 1N. Quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian 5s là
A. 5m
B. 12,5m
C. 13,4m
D. 6,3m
Câu 12: Một vật có khối lượng 50kg bắt đầu chuyển động nhanh dần đều và sau khi đi được 5m thì có vận tốc 0,5m/s . Lực tác dụng vào vật là
A. 2,45N
B. 12,5N
C. 1,25N
D. 245N
Câu 13: Một vật có khối lượng 2kg chuyển động thẳng nhanh dần đều . Vật đi được 80cm trong 0,5s. Gia tốc của vật và hợp lực tác dụng vào nó là bao nhiêu
A. 1,28m/s^2, 6,4N
B. 0,64m/s^2, 12,8N
C. 6,4m/s^2, 12,8N
D. 6,4m/s^2, 128N
Câu 14: Một lực không đổi tác dụng vào một vật có khối lượng 5kg làm vận tốc có nó tăng dần từ 2 m/s đến 8 m/s trong 3s . Hỏi lực tác dụng vào vật là bao nhiêu ?
A. 15N
B. 10N
C. 1N
D. 5N
Câu 15: Một ô tô đang chạy với vận tốc 60km/h thì lái xe hãm phanh xe đi tiếp được quãng đường 50m thì dừng lại. Hỏi nếu ô tô chạy với tốc độ 120km/h thì quãng đường hãm phanh đến khi dừng lại là bao nhiêu? Gỉa sử lực hãm phanh trong hai trường hợp là bằng nhau
A. 100m
B. 70,7m
C. 141m
D. 200m
Câu 16: Vật A có khối lượng mA chịu tác dụng của lực F thu được gia tốc a. Vật B có khối lượng mB chịu tác dụng của lực 3F thu được gia tốc 2a. Tỉ số mA mB
A. 1:3
B. 2:3
C. 1:2
D. 1:6
+ Điểm đặt: tại vật
+ Phương: thẳng đứng
+ Chiều: trọng lực \(\overrightarrow{P}\) có chiều từ trên xuống dưới, phản lực \(\overrightarrow{N}\) có chiều từ dưới lên trên.
+ Điểm đặt: tại vật
+ Phương: thẳng đứng
+ Chiều: trọng lực \(\overrightarrow P \) có chiều từ trên xuống dưới, phản lực \(\overrightarrow N \) có chiều từ dưới lên trên.
Câu trả lời sai là C. Lực và phản lực không cân bằng nhau (vì chúng đặt vào 2 vật khác nhau). Thực tế, lực và phản lực luôn cân bằng nhau và có cùng độ lớn nhưng ngược chiều. Điều này được biểu thị bởi Định luật III của Newton, còn được gọi là Định luật hành động-phản ứng. Theo đó, mỗi lực tác động lên một vật đều có một lực phản ứng tương ứng, có cùng độ lớn nhưng ngược chiều, tác động trực tiếp lên vật tác động.