\(⋮\)19 thì B = 4x - 3y \(⋮\)...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 7 2018

Ta có: 3(5x+y) chia hết cho 19 và 19x chia hết cho 19 nên:

               19x -3(5x+y) chia hết cho 19

Suy ra:    19x -15x-3y chia hết cho 19

Hay:         4x-3y chia hết cho 19

Chúc bạn học tốt

  

22 tháng 5 2017

1, a, A = 5x + y chia hết 19 
=> 5x + 19y + y chia hết 19 
=> 5x + 20y chia hết 19 
=> (5x + 20y)/5 chia hết 19 (vì 5 và 19 nguyên tố cùng nhau) 
=> x + 4y chia hết 19 
=> (5x + y) - (x + 4y) chia hết 19 (vì cả 2 đều chia hết 19) 
=> (5x - x) + (y - 4y) chia hết 19 
=> 4x - 3y chia hết 19 
=> B chia hết cho 19 (điều phải chứng minh) 

b, Những lí giải bài này gần tương tự bài trên, bạn suy ra hộ mình nhé! 
4x + 3y chia hết 13 
=> 4x + 3y + 13y chia hết 13 
=> 4x + 16y chia hết 13 
=> x + 4y chia hết 13 (1) 

Lại có: 4x + 3y chia hết 13 
=> 26x + 4x + 3y chia hết 13 
=> 30x + 3y chia hết 13 
=> 10x + y chia hết 13 
=> (10x + y) - (4x + 3y) chia hết 13 
=> 6x - 2y chia hết 13 (2) 
(1)(2)=> (6x - 2y) + (x + 4y) chia hết 13 
=> 7x + 2y chia hết 13 
=> D chia hết 13 (điều phải chứng minh) 1, a, A = 5x + y chia hết 19 
=> 5x + 19y + y chia hết 19 
=> 5x + 20y chia hết 19 
=> (5x + 20y)/5 chia hết 19 (vì 5 và 19 nguyên tố cùng nhau) 
=> x + 4y chia hết 19 
=> (5x + y) - (x + 4y) chia hết 19 (vì cả 2 đều chia hết 19) 
=> (5x - x) + (y - 4y) chia hết 19 
=> 4x - 3y chia hết 19 
=> B chia hết cho 19 (điều phải chứng minh) 

b, Những lí giải bài này gần tương tự bài trên, bạn suy ra hộ mình nhé! 
4x + 3y chia hết 13 
=> 4x + 3y + 13y chia hết 13 
=> 4x + 16y chia hết 13 
=> x + 4y chia hết 13 (1) 

Lại có: 4x + 3y chia hết 13 
=> 26x + 4x + 3y chia hết 13 
=> 30x + 3y chia hết 13 
=> 10x + y chia hết 13 
=> (10x + y) - (4x + 3y) chia hết 13 
=> 6x - 2y chia hết 13 (2) 
(1)(2)=> (6x - 2y) + (x + 4y) chia hết 13 
=> 7x + 2y chia hết 13 
=> D chia hết 13 (điều phải chứng minh) 1, a, A = 5x + y chia hết 19 
=> 5x + 19y + y chia hết 19 
=> 5x + 20y chia hết 19 
=> (5x + 20y)/5 chia hết 19 (vì 5 và 19 nguyên tố cùng nhau) 
=> x + 4y chia hết 19 
=> (5x + y) - (x + 4y) chia hết 19 (vì cả 2 đều chia hết 19) 
=> (5x - x) + (y - 4y) chia hết 19 
=> 4x - 3y chia hết 19 
=> B chia hết cho 19 (điều phải chứng minh) 

b, Những lí giải bài này gần tương tự bài trên, bạn suy ra hộ mình nhé! 
4x + 3y chia hết 13 
=> 4x + 3y + 13y chia hết 13 
=> 4x + 16y chia hết 13 
=> x + 4y chia hết 13 (1) 

Lại có: 4x + 3y chia hết 13 
=> 26x + 4x + 3y chia hết 13 
=> 30x + 3y chia hết 13 
=> 10x + y chia hết 13 
=> (10x + y) - (4x + 3y) chia hết 13 
=> 6x - 2y chia hết 13 (2) 
(1)(2)=> (6x - 2y) + (x + 4y) chia hết 13 
=> 7x + 2y chia hết 13 
=> D chia hết 13 (điều phải chứng minh) 

22 tháng 5 2017

1, a, A = 5x + y chia hết 19 
=> 5x + 19y + y chia hết 19 
=> 5x + 20y chia hết 19 
=> (5x + 20y)/5 chia hết 19 (vì 5 và 19 nguyên tố cùng nhau) 
=> x + 4y chia hết 19 
=> (5x + y) - (x + 4y) chia hết 19 (vì cả 2 đều chia hết 19) 
=> (5x - x) + (y - 4y) chia hết 19 
=> 4x - 3y chia hết 19 
=> B chia hết cho 19 (điều phải chứng minh) 

b, Những lí giải bài này gần tương tự bài trên, bạn suy ra hộ mình nhé! 
4x + 3y chia hết 13 
=> 4x + 3y + 13y chia hết 13 
=> 4x + 16y chia hết 13 
=> x + 4y chia hết 13 (1) 

Lại có: 4x + 3y chia hết 13 
=> 26x + 4x + 3y chia hết 13 
=> 30x + 3y chia hết 13 
=> 10x + y chia hết 13 
=> (10x + y) - (4x + 3y) chia hết 13 
=> 6x - 2y chia hết 13 (2) 
(1)(2)=> (6x - 2y) + (x + 4y) chia hết 13 
=> 7x + 2y chia hết 13 
=> D chia hết 13 (điều phải chứng minh) 

6 tháng 5 2018

- Chỉ có vận dụng linh hoạt các phương pháp đã học thôi, chẳng có mẹo nào đâu :>>

6 tháng 5 2018

bạn có làm được các bài tập kia k ạ ?? chỉ hộ mình với !!!

24 tháng 6 2019

a, \(2^x+3=y^2\)

Vì y nguyên nên \(x\ge0\)

+  \(x=0\)=>\(y=\pm2\)

\(x=1\)=> \(y^2=5\)loại 

\(x\ge2\)=> \(2^x⋮4\)

=> \(2^x+3\)chia 4 dư 3

Mà số chính phương chia 4 luôn dư 0 hoặc 1

=> không có giá trị nào của x,y thỏa mãn

Vậy \(\left(x,y\right)=\left(0;\pm2\right)\)

24 tháng 6 2019

d, \(6x^2+5y^2=74\)

=> \(6x^2\le74\)=> \(x^2\le\frac{37}{3}\)

                            => \(x^2\in\left\{0;1;4;9\right\}\)

Thay vào PT ta được 

\(\left(x,y\right)=\left(\pm3;\pm2\right)\)

Vậy nghiệm của PT là \(\left(x,y\right)=\left(3;2\right),\left(3;-2\right),\left(-3;2\right),\left(-3;-2\right)\)

#)Giải :

a) Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau :

\(\frac{x}{10}=\frac{y}{6}=\frac{z}{21}=\frac{5x+y-2z}{50+6-42}=\frac{28}{14}=2\)

\(\left\{{}\begin{matrix}\frac{x}{10}=2\\\frac{y}{6}=2\\\frac{z}{21}=2\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=20\\y=12\\z=42\end{matrix}\right.\)

b) Ta có : \(3x=2y\Rightarrow\frac{x}{2}=\frac{y}{3}\Rightarrow\frac{x}{10}=\frac{y}{15}\)

\(7y=5z\Rightarrow\frac{y}{7}=\frac{z}{7}\Rightarrow\frac{y}{15}=\frac{z}{21}\)

\(\Rightarrow\frac{x}{10}=\frac{y}{15}=\frac{z}{21}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau :

\(\frac{x}{10}=\frac{y}{15}=\frac{z}{21}=\frac{x-y+z}{10-15+21}=\frac{32}{16}=2\)

\(\left\{{}\begin{matrix}\frac{x}{10}=2\\\frac{y}{15}=2\\\frac{z}{21}=2\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=20\\y=30\\z=42\end{matrix}\right.\)

c) Ta có : \(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}\Rightarrow\frac{x}{9}=\frac{y}{12}\)

\(\frac{y}{3}=\frac{z}{5}\Rightarrow\frac{y}{12}=\frac{z}{20}\)

\(\Rightarrow\frac{x}{9}=\frac{y}{12}=\frac{z}{20}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau :

\(\frac{x}{9}=\frac{y}{12}=\frac{z}{20}=\frac{2x-3y+z}{18-36+20}=\frac{6}{2}=3\)

\(\left\{{}\begin{matrix}\frac{x}{9}=3\\\frac{y}{12}=3\\\frac{z}{20}=3\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=27\\y=36\\z=60\end{matrix}\right.\)

d) \(\frac{2x}{3}=\frac{3y}{4}=\frac{4z}{5}\Rightarrow\frac{12x}{18}=\frac{12y}{16}=\frac{12z}{15}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau :

\(\frac{12x}{18}=\frac{12y}{6}=\frac{12z}{15}=\frac{12x+12y+12z}{18+16+5}=\frac{12\left(x+y+z\right)}{18+16+15}=\frac{12.49}{49}=12\)

\(\left\{{}\begin{matrix}\frac{12x}{18}=12\\\frac{12y}{16}=2\\\frac{12z}{15}=2\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}12x=216\\12y=192\\12z=180\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=18\\y=16\\z=15\end{matrix}\right.\)

21 tháng 6 2019

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau:

a) \(\frac{x}{10}=\frac{y}{6}=\frac{z}{21}=\frac{5x}{50}=\frac{2z}{42}=\frac{5x+y-2z}{50+6-42}=\frac{28}{14}=2\)(vì \(5x+y-z=28\))

\(x=20;y=12;z=42\)

b) \(\frac{x}{10}=\frac{y}{15}=\frac{z}{21}=\frac{x-y+z}{10-15+21}=\frac{32}{16}=2\)(vì \(x-y+z=32\))

\(x=20;y=30;z=42\)

c) \(\frac{x}{9}=\frac{y}{12}=\frac{z}{15}=\frac{2x}{18}=\frac{3y}{36}=\frac{2x-3y+z}{18-36+15}=\frac{6}{-3}=-2\)

⇒ x= -18; y= -24; z= -30

d) \(\frac{x}{18}=\frac{y}{16}=\frac{z}{15}=\frac{x+y+z}{18+16+15}=\frac{49}{49}=1\)

⇒ x=18; y=16; z=15

AH
Akai Haruma
Giáo viên
24 tháng 11 2018

a)

\(\frac{x^2-16}{4x-x^2}=\frac{x^2-4^2}{x(4-x)}=\frac{(x-4)(x+4)}{x(4-x)}=\frac{x+4}{-x}\)

b) \(\frac{x^2+4x+3}{2x+6}=\frac{x^2+x+3x+3}{2(x+3)}=\frac{x(x+1)+3(x+1)}{2(x+3)}=\frac{(x+1)(x+3)}{2(x+3)}=\frac{x+1}{2}\)

c)

\(\frac{15x(x+y)^3}{5y(x+y)^2}=\frac{5.3.x(x+y)^2.(x+y)}{5y(x+y)^2}=\frac{3x(x+y)}{y}\)

d) \(\frac{5(x-y)-3(y-x)}{10(x-y)}=\frac{5(x-y)+3(x-y)}{10(x-y)}=\frac{8(x-y)}{10(x-y)}=\frac{8}{10}=\frac{4}{5}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
24 tháng 11 2018

e) \(\frac{2x+2y+5x+5y}{2x+2y-5x-5y}=\frac{7x+7y}{-3x-3y}=\frac{7(x+y)}{-3(x+y)}=\frac{-7}{3}\)

f) \(\frac{x^2-xy}{3xy-3y^2}=\frac{x(x-y)}{3y(x-y)}=\frac{x}{3y}\)

g) \(\frac{2ax^2-4ax+2a}{5b-5bx^2}=\frac{2a(x^2-2x+1)}{5b(1-x^2)}=\frac{2a(x-1)^2}{5b(1-x)(1+x)}\)

\(=\frac{2a(x-1)}{5b(-1)(x+1)}=\frac{2a(1-x)}{5b(x+1)}\)

a: \(A=x^2+3x+\dfrac{9}{4}+y^2-6y+9+1993.75\)

\(=\left(x+\dfrac{3}{2}\right)^2+\left(y-3\right)^2+1993.75>=1993.75\)

Dấu '=' xảy ra khi x=-3/2 và y=3

b: \(=3\left(x^2+\dfrac{7}{3}x+3\right)\)

\(=3\left(x^2+2\cdot x\cdot\dfrac{7}{6}+\dfrac{49}{36}+\dfrac{59}{36}\right)\)

\(=3\left(x+\dfrac{7}{6}\right)^2+\dfrac{59}{12}>=\dfrac{59}{12}\)

Dấu '=' xảy ra khi x=-7/6

c: \(=4\left(x^2-\dfrac{15}{4}x+5\right)\)

\(=4\left(x^2-2\cdot x\cdot\dfrac{15}{8}+\dfrac{225}{64}+\dfrac{95}{64}\right)\)

\(=4\left(x-\dfrac{15}{8}\right)^2+\dfrac{95}{16}>=\dfrac{95}{16}\)

Dấu '=' xảy ra khi x=15/8

20 tháng 2 2018

Bài 1:

a. \(8^5+2^{11}=\left(2^3\right)^5+2^{11}=2^{15}+2^{11}=2^{11}\left(2^4+1\right)=2^{11}.17\) Suy ra chia hết cho 17

20 tháng 2 2018

Bài 2:

a) \(\dfrac{x^2+x-6}{x^3-4x^2-18x+9}=\dfrac{x^2+3x-2x-6}{x^3+3x^2-7x^2-21x+3x+9}\) \(=\dfrac{\left(x^2+3x\right)-\left(2x+6\right)}{\left(x^3+3x^2\right)-\left(7x^2+21x\right)+\left(3x+9\right)}\)

\(=\dfrac{x\left(x+3\right)-2\left(x+3\right)}{x^2\left(x+3\right)-7x\left(x+3\right)+3\left(x+3\right)}\)

\(=\dfrac{\left(x-2\right)\left(x+3\right)}{\left(x+3\right)\left(x^2-7x+3\right)}\)

\(=\dfrac{x-2}{x^2-7x+3}\)