K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 11 2016

a. Xét tam giác MOA và tam giác MOB có :

OM là cạnh chung

MOA = MOB ( vì ox là tia phân giác góc xOy )

OMA = OMB ( = 90 độ )

Nên tam giác MOA = tam giác MOB ( c - c - c )

b. Ta có tam giác MOA = tam giác MOB ( cmt )

Nên MA = MB

Do đó M là trung điểm của AB

Vì vậy OM là đường trung trực của AB

Nhớ tk mk nha !!!

 

18 tháng 11 2016

Xét tam giác AMO vuông tại A và tam giác BMO vuông tại B có:

AOM = BOM (OM là tia phân giác của AOB)

OM chung

=> Tam giác AMO = Tam giác BMO (cạnh huyền - góc nhọn)

=> AMO = BMO (2 góc tương ứng) => MO là tia phân giác của AMB

AM = BM (2 cạnh tương ứng) => tam giác MAB cân tại A

có MO là tia phân giác của AMB (chứng minh trên)

=> MO là đường trung trực của AB

a: Xét ΔOAM và ΔOBM có 

OA=OB

\(\widehat{AOM}=\widehat{BOM}\)

OM chung

Do đó: ΔOAM=ΔOBM

Suy ra: MA=MB

5 tháng 12 2021

cảm ơn ạ

21 tháng 2 2020

Tự vẽ hình nhé ?
a) Vì Ot là tia phân giác của ∠xOy (GT)
=> ∠xOt = ∠yOt (tính chất)
Hay ∠AOM = ∠BOM (1)
Vì MA ⊥ Ox (GT)
=> ∠OAM = 90o (ĐN) (2)
Vì MB ⊥ Oy (GT)
=> ∠OBM = 90o (ĐN)
Mà ∠OAM = 90o (ĐN) (Theo (2))
=> ∠OAM = ∠OBM = 90(3)
Xét ∆MOA và ∆MOB có :
∠OAM = ∠OBM = 90o (Theo (3))
OM chung
∠AOM = ∠BOM (Theo (1))
=> ∆MOA = ∆MOB (cạnh huyền - góc nhọn) (4)
=> MA = MB (2 cạnh tương ứng)
b) Xét ∆MOA vuông tại A có :
OA2 + MA2 = OM2 (ĐL pi-ta-go)
Mà OA = 8cm (GT), OM = 10cm (GT)
=> 82 + MA2 = 102
=> 64 + MA2 = 100
=>         MA2 = 100 - 64
=>         MA2 = 36
=>         MA2 = \(\sqrt{36}\)
=>         MA   = 6cm
c) Từ (4) => OA = OB (2 cạnh tương ứng) (5)
Xét ∆IOA và ∆IOB có :
OA = OB (Theo (5))
∠AOI = ∠BOI (Theo (1))
OI chung
=> ∆IOA = ∆IOB (c.g.c) (6)
=> IA = IB (2 cạnh tương ứng)
Mà I nằm giữa A và B
=> I là trung điểm của AB (7)
Từ (6) => ∠AIO = ∠BIO (2 góc tương ứng)
Mà ∠AIO + ∠BIO = 180o (2 góc kề bù)
=> ∠AIO = ∠BIO = 180o : 2 = 90o
=> OI ⊥ AB (ĐN) hay OM ⊥ AB (8)
Từ (7), (8) => OM là đường trung trực của AB (đpcm)
Vậy ...

22 tháng 2 2022

giúp mik vs

a: Xét ΔOMA vuông tại A và ΔOMB vuông tại B có

OM chung

\(\widehat{AOM}=\widehat{BOM}\)

Do đó: ΔOMA=ΔOMB

Suy ra: MA=MB và OA=OB

hay ΔOBA cân tại O

b: Xét ΔOAE vuông tại A và ΔOBD vuông tại B có

OA=OB

\(\widehat{AOE}\) chung

Do đó: ΔOAE=ΔOBD

Suy ra: OD=OE

Xét ΔMAD vuông tại A và ΔMBE vuông tại B có

AD=BE

\(\widehat{MDA}=\widehat{MEB}\)

Do đó: ΔMAD=ΔMBE

Suy ra: MD=ME

c: Ta có: ΔODE cân tại O

mà OM là phân giác

nên OM vuông góc với DE

20 tháng 4 2018

23 tháng 6 2020

tự kẻ hình nha

a) vì M thuộc tia phân giác của xOy=> M cách đều Ox,Oy=> MA=MB

xét tam giác OBM và tam giác OAM có

OBM=OAM(=90 độ)

OM chung

BOM=AOM( gt)

=> tam giác OBM= tam giác OAM(ch-gnh)

=> OA=OB( hai cạnh tương ứng)

=> tam giác ABO cân O

b) vì M thuộc tia phân giác của góc xOy=>ME=MD

c) vì BD,AE,OM cùng giao nhau tại M

mà BD,AE là đường cao => OM là đường cao ( 3 đường cao cùng đi qua một điểm)

=> OM vuông góc với DE