Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có \(x^2-x-1=0\Rightarrow x^2-x=1\Rightarrow\left(x^2-x\right)^3=1\)
\(\Rightarrow x^6-3x^5+3x^4-x^3=1\)
Mặt khác \(x^2-x-1-0\Rightarrow x^2=x+1\)
\(\Rightarrow x^6=\left(x+1\right)^3=x^3+2=3x^2+3x+1\)
\(\Rightarrow P=\frac{1+2017}{1+2017}=1\)
bạn phân tích đa thức thành nhân tử ở tử thức và mẫu thức sao cho chứa nhân tử chung là x2 - x - 1 . Còn lại 2013/2012
Ta có : \(Q=\frac{x^6-3x^5+3x^4-x^3+2020}{x^6-x^3-3x^2-3x+2020}\)
=> \(Q=\frac{\left(x^6-x^5-x^4\right)+\left(-2x^5+2x^4+2x^3\right)+\left(2x^4-2x^3-2x^2\right)+\left(-x^3+x^2+x\right)+\left(x^2-x-1\right)+2021}{\left(x^6-x^5-x^4\right)+\left(x^5-x^4-x^3\right)+\left(2x^4-2x^3-2x^2\right)+\left(2x^3-2x^2-2x\right)+\left(x^2-x-1\right)+2021}\)
=> \(Q=\frac{x^4\left(x^2-x-1\right)-2x^3\left(x^2-x-1\right)+2x^2\left(x^2-x-1\right)-x\left(x^2-x-1\right)+\left(x^2-x-1\right)+2021}{x^4\left(x^2-x-1\right)+x^3\left(x^2-x-1\right)+2x^2\left(x^2-x-1\right)+\left(x^2-x-1\right)+2021}\)
=> \(Q=\frac{x^4.0-2x^3.0+2x^2.0-x.0+0+2021}{x^4.0+x^3.0+2x^2.0+0+2021}\)
=> \(Q=\frac{2021}{2021}=1\)
1/ \(\sqrt{x-2}-\sqrt{1-3x}=0\\ đk:\left\{{}\begin{matrix}x-2\ge0\\1-3x\ge0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge2\\x\le\frac{1}{3}\end{matrix}\right.\)
=> pt vô no
2/ \(\sqrt{15-x}+\sqrt{3-x}=6\\ đk\left\{{}\begin{matrix}15-x\ge0\\3-x\ge0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\le15\\x\le3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x\le3\)
\(pt\Leftrightarrow15-x+3-x+2\sqrt{\left(15-x\right)\left(3-x\right)}=36\)
\(\Leftrightarrow2\sqrt{\left(15-x\right)\left(3-x\right)}=2x+36\)
\(\Leftrightarrow4\left(15-x\right)\left(3-x\right)=\left(2x+18\right)^2\left(đk:x\ge-9\right)\)
\(\Leftrightarrow-144x=144\Leftrightarrow x=-1\left(nhan\right)\)
Câu 1: ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}x-2\ge0\\1-3x\ge0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge2\\x\le\frac{1}{3}\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\) Không tồn tại x thỏa mãn ĐKXĐ \(\Rightarrow\) pt vô nghiệm
Câu 2:
ĐKXĐ: \(x\le3\)
\(\Leftrightarrow15-x+3-x+2\sqrt{\left(15-x\right)\left(3-x\right)}=36\)
\(\Leftrightarrow x+9=\sqrt{x^2-18x+45}\) (\(x\ge-9\))
\(\Leftrightarrow x^2+18x+81=x^2-18x+45\)
\(\Leftrightarrow36x=-36\Rightarrow x=-1\)
Câu 3:
ĐKXĐ: \(x\ge1\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x-1}=2+\sqrt{x+1}\)
\(\Leftrightarrow x-1=4+x+1+4\sqrt{x+1}\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x+1}=-\frac{3}{2}\)
Phương trình vô nghiệm
\(x^4-4x^3-2x^2-16x-24=0\)
Giả sử đa thức được tách về dạng:
\(\left(x^2+ax+b\right)\left(x^2+cx+d\right)\)
Nhân phá ra ta được:
\(x^4+\left(a+c\right)x^3+\left(b+d+ac\right)x^2+\left(ad+bc\right)x+bd\)
Đồng nhất hệ số với vế trái: \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+c=-4\\b+d+ac=-2\\ad+bc=-16\\bd=-24\end{matrix}\right.\)
Giải hệ pt này rất tốn thời gian, nên ta sẽ xử lý tiếp bằng cách dự đoán
\(bd=-24\) nên có thể \(\left(b;d\right)=\left(2;-12\right);\left(-2;12\right);\left(4;-6\right);\left(-4;6\right);\left(1;-24\right);\left(-1;24\right)\)
Thay vào 2 pt đầu và sử dụng Viet đảo kiểm tra thấy chỉ có cặp \(\left(4;-6\right)\) thỏa mãn, khi đó (a;c)=(0;-4)
Vậy \(x^4-4x^3-2x^2-16x-24=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2+4\right)\left(x^2-4x-6\right)=0\)
Tới đây ez
Cách 2: sử dụng casio
Chọn MODE-7 chế độ Table, nhập hàm \(F\left(X\right)=X^4-4X^3-2X^2-16X-24=0\)
Sau đó "=", START chọn -10 rồi "=", end chọn 10 rồi "=", step chọn 1 rồi "="
Sử dụng nút di chuyển "replay" lên xuống kiểm tra cột F(X), tìm vị trí nào F(X) đổi dấu thì nhìn sang cột X bên trái
Ví dụ ở đây ta thấy F(X) đối dấu lần 1 từ 48 sang -5 tương ứng X khoảng giữa -2 và -1, như vậy pt có 1 nghiệm X nằm giữa -2 và -1
Tiếp tục kiểm tra, lại thấy 1 nghiệm X giữa 5 và 6
Vậy là đủ, bấm MODE-1 thoát ra, nhập tiếp \(X^4-4X^3-2X^2-16X-24\) ngoài màn hình MODE-1 rồi "="
Sau đó shift+SOLVE
Máy hỏi Solve for X thì ta chọn 1 số bất kì giữa -2 và -1, ví dụ -1.5 rồi "="
Nó sẽ cho 1 nghiệm rất xấu, ko vấn đề, bấm shift+RCL (phím nằm trên số 7) rồi phím "-" (chữ A đỏ) để máy gán nghiệm vào biến A
Bấm AC, rồi bấm nút replay đi lên đến khi xuất hiện pt nhập ban đâu, tiếp tục shift+SOLVE, lần này SOLVE forX ta chọn 1 số nằm giữa 4 và 5 (ví dụ 4.5)
Được 1 nghiệm nữa, lại shift-RCL- rồi nút B đỏ (nằm kế nút A đỏ) để máy gán nghiệm vào biến B
Nhấn AC, rồi nhập alpha A+alpha B rồi "="
Nó ra 4
Tiếp tục nhập \(A\times B\) rồi "="
Nó ra -6
Vậy theo Viet đảo, A và B là nghiệm của: \(x^2-4x-6\)
Vậy thì \(x^4-4x^3-2x^2-16x-24\) có 1 nhân tử là \(x^2-4x-6\)
Tiến hành chia đa thức \(x^4-4x^3-2x^2-16x-24\) cho \(x^2-4x-6\) ta được \(x^2+4\)
Vậy \(x^4-4x^3-2x^2-16x-24=\left(x^2+4\right)\left(x^2-4x-6\right)\)
bài toán coi như xong
a) Ta có : x=0 không là nghiệm của phương trình. Chia cả hai vế của phương trình cho \(^{x^2}\) ta có:
\(x^2-2x-1-\frac{2}{x}+\frac{1}{x^2}=0\) \(\Leftrightarrow\left(x^2+\frac{1}{x^2}\right)-2\left(x+\frac{1}{x}\right)-1=0\) (1)
Đặt \(x+\frac{1}{x}=t\) \(\left(t>2\right)\) hoăc \(\left(t<-2\right)\)\(\Rightarrow\)\(t^2=\left(x+\frac{1}{x}\right)^2=x^2+\frac{1}{x^2}+2\)\(\Rightarrow x^2+\frac{1}{x^2}=t^2-2\)
Vậy phương trình (1) tương đương với \(t^2+2t-3\)\(\Leftrightarrow\left(t+3\right)\left(t-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow t=1<2\) (không t/m) hoặc \(t=-3>-2\)(t/m)
Ta có :t=-3\(\Rightarrow x+\frac{1}{x}=-3\Leftrightarrow x^2+1=-3x\Leftrightarrow x^2+3x+\frac{9}{4}-\frac{5}{4}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+\frac{3}{2}\right)^2-\frac{5}{4}=0\Leftrightarrow\left(x+\frac{3}{2}-\frac{\sqrt{5}}{2}\right)\left(x+\frac{3}{2}+\frac{\sqrt{5}}{2}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{\sqrt{5}-3}{2}\) hoặc \(x=\frac{-\sqrt{5}-3}{2}\)
Vậy phương trình có hai nghiệm x1=\(\frac{\sqrt{5}-3}{2}\) và x2=\(\frac{-\sqrt{5}-3}{2}\)
Chú ý: Phương trình này được gọi là phương trình bậc bốn đối xứng
Có gì sai sót mong bạn thông cảm nha!
Mình mai sẽ giải tiếp 2 phần còn lại....
Nhớ tick cho minh nha bạn.....B-)
a, \(5\sqrt{2x^2+3x+9}=2x^2+3x+3\) (*)
Đặt \(2x^2+3x=a\left(a\ge-9\right)\)
=> \(5\sqrt{a+9}=a+3\)
<=> \(25\left(a+9\right)=a^2+6a+9\)
<=> \(25a+225=a^2+6a+9\)
<=> \(0=a^2+6a+9-25a-225=a^2-19a-216\)
<=> 0= \(a^2-27a+8a-216\)
<=> \(\left(a-27\right)\left(a+8\right)=0\)
=> \(\left[{}\begin{matrix}a=27\\a=-8\end{matrix}\right.\) <=>\(\left[{}\begin{matrix}2x^2+3x=27\\2x^2+3x=-8\end{matrix}\right.\)<=> \(\left[{}\begin{matrix}2x^2+3x-27=0\\2x^2+3x+8=0\end{matrix}\right.\)<=> \(\left[{}\begin{matrix}\left(x-3\right)\left(2x+9\right)=0\\2\left(x^2+2.\frac{3}{4}+\frac{9}{16}\right)+\frac{55}{8}=0\end{matrix}\right.\)
<=> \(\left[{}\begin{matrix}x=3\left(tm\right)\\x=-\frac{9}{2}\left(tm\right)\\2\left(x+\frac{3}{4}\right)^2=-\frac{55}{8}\left(ktm\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy pt (*) có tập nghiệm \(S=\left\{3,-\frac{9}{2}\right\}\)
b, \(9-\sqrt{81-7x^3}=\frac{x^3}{2}\left(đk:x\le\sqrt[3]{\frac{81}{7}}\right)\)(*)
<=> \(\sqrt{81-7x^3}=9-\frac{x^3}{2}\)
<=>\(81-7x^3=\left(9-\frac{x^3}{2}\right)^2=81-9x^3+\frac{x^6}{4}\)
<=> \(-7x^3+9x^3-\frac{x^6}{4}=0\) <=> \(2x^3-\frac{x^6}{4}=0\)<=> \(8x^3-x^6=0\)
<=> \(x^3\left(8-x^2\right)=0\)
=> \(\left[{}\begin{matrix}x=0\\8=x^2\end{matrix}\right.\)<=> \(\left[{}\begin{matrix}x=0\left(tm\right)\\x=\pm2\sqrt{2}\left(ktm\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy pt (*) có nghiệm x=0
d,\(\sqrt{9x-2x^2}-9x+2x^2+6=0\) (*) (đk: \(0\le x\le\frac{1}{2}\))
<=> \(\sqrt{9x-2x^2}-\left(9x-2x^2\right)+6=0\)
Đặt \(\sqrt{9x-2x^2}=a\left(a\ge0\right)\)
Có \(a-a^2+6=0\)
<=> \(a^2-a-6=0\) <=> \(a^2-3x+2x-6=0\)
<=> \(\left(a-3\right)\left(a+2\right)=0\)
=> \(a-3=0\) (vì a+2>0 vs mọi \(a\ge0\))
<=> a=3 <=>\(\sqrt{9x-2x^2}=3\) <=> \(9x-2x^2=9\)
<=> 0=\(2x^2-9x+9\) <=> \(2x^2-6x-3x+9=0\) <=>\(\left(2x-3\right)\left(x-3\right)=0\)
=> \(\left[{}\begin{matrix}2x=3\\x=3\end{matrix}\right.< =>\left[{}\begin{matrix}x=\frac{3}{2}\\x=3\end{matrix}\right.\)(t/m)
Vậy pt (*) có tập nghiệm \(S=\left\{\frac{3}{2},3\right\}\)
\(a.\sqrt{x+3-4\sqrt{x-1}}+\sqrt{x+8+6\sqrt{x-1}}=5\)
\(\text{⇔}\sqrt{x-1-4\sqrt{x-1}+4}+\sqrt{x-1+6\sqrt{x-1}+9}=5\)
\(\text{⇔}\text{ |}\sqrt{x-1}-2\text{ |}+\text{ |}\sqrt{x-1}+3\text{ |}=5\) ( x ≥ 1 )
⇔ \(\text{ |}\sqrt{x-1}-2\text{ |}+\sqrt{x-1}+3=5\) ( 1 )
+) Với : \(\sqrt{x-1}>2\) ⇔ \(x>5\) , ta có :
( 1) ⇔ \(\sqrt{x-1}-2+\sqrt{x-1}+2=5\)
⇔ \(2\sqrt{x-1}=5\) ⇔ \(x=\dfrac{29}{4}\left(TM\right)\)
+) Với : \(\sqrt{x-1}< 2\text{⇔}x< 5\) , ta có :
( 1) ⇔ \(5=5\) ( luôn đúng )
KL.............
\(b.\sqrt{x+2\sqrt{x-1}}+\sqrt{x-2\sqrt{x-1}}=x-1\)
⇔ \(\sqrt{x-1+2\sqrt{x-1}+1}+\sqrt{x-1-2\sqrt{x-1}+1}=x-1\)
⇔ \(\text{ |}\sqrt{x-1}+1\text{ |}+\text{ |}\sqrt{x-1}-1\text{ |}=x-1\)
Tới đây giải tương tự như trên nhé .
Còn lại Tương tự .
mỗi căn thức trên có dạng: \(\sqrt{a^2+b+2a\sqrt{b}}\)
ta sẽ phân tích thành: \(\sqrt{a^2+b+2a\sqrt{b}}=\sqrt{\left(\sqrt{b}-a\right)^2}\) (#)
** lấy căn lớn đầu tiên của câu a làm vd**
\(a^2+b=x+3\) (1)
\(2a\sqrt{b}=-4\sqrt{x-1}\) (2)
(2) => \(a\sqrt{b}=-2\sqrt{x-1}\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-2\\\sqrt{b}=\sqrt{x-1}\end{matrix}\right.\) (*)
thử lại với (1): \(a^2+b=a^2+\left(\sqrt{b}\right)^2=\left(-2\right)^2+\left(\sqrt{x-1}\right)^2=4+x-1=x+3\)
Nếu VT (a^2 +b) bằng VP (x+3) thì đã tìm được a và b đúng , tức là dấu suy ra cuối của (*) đúng và biểu thức có thể phân tích thành dạng căn bình phương 1 biểu thức (dạng (#))
ráp a, căn b vào công thức (#), ta đc:
\(\sqrt{x+3-4\sqrt{x-1}}=\sqrt{2+x-1-4\sqrt{x-1}}=\sqrt{\left(\sqrt{x-1}-\left(-2\right)\right)^2}=\sqrt{\left(\sqrt{x-1}+2\right)^2}=\left|\sqrt{x-1}+2\right|\)
***************
sau khi phá căn các biểu thức trong phương trình rồi thì giải phương trình chứa dấu GTTĐ bằng cách xét 4 trường hợp.
Sau khi phá hết căn lớn, phương trình sẽ có dạng như sau:
\(\left|A\right|+\left|B\right|=5\) (số 5 là lấy của câu a, làm vd thôi, còn số gì cũng đc)
chia 4 trường hợp: \(\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}A< 0\\B< 0\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}A\ge0\\B\ge0\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}A< 0\\B\ge0\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}A\ge0\\B< 0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)
(thêm dấu bằng vào 1 loại dấu thôi (lớn > hoặc bé <)
dựa vào dấu của biểu thức đang xét mà bỏ dấu GTTĐ. Sau khi ra được x thì thử lại vào đk (không được CHỈ thử vào phương trình, vì nghiệm có thể đúng trong trường hợp này nhưng sai trong trường hợp khác, dẫn đến nhận nhầm nghiệm)
tick mik đi, mik tick lại