K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 10 2018

Đáp án D

Xét từng thí nghiệm:

- Từ thí nghiệm 1, có khí thoát ra, chứng tỏ kim loại đó có tác dụng với H2O ,M là kim loại kiềm hoặc kiềm th.

- Từ thí nghiệm 2 tính khử của Y < X nên X đẩy được Y ra khỏi muối của nó.

- Từ thí nghiệm 3  tính khử của X < Z

- Từ thí nghiệm 4  tính khử của Z < M

Vậy thứ tự tính khử của các kim loại theo thứ tự tăng dần: Y < X < Z < M.

8 tháng 10 2019

đáp án D

11 tháng 8 2018

Chọn đáp án D.

11 tháng 12 2018

6 tháng 10 2017

Đáp án C

Hai chất X, Y không th là FeCl2, FeCl3 vì khi đó a = b

8 tháng 11 2017

Hai chất X, Y không thể là FeCl2, FeCl3 vì khi đó a = b.

=> Chọn đáp án C.

4 tháng 11 2019

Đáp án D

Từ thí nghiệm 1 => M là kim loại kiềm hoặc kiềm thổ ( vì sinh ra khí nên phải tác dụng được với H2O)

Từ thí nghiệm 2 => tính khử X > Y

Từ thí nghiệm 3 => tính khử của Z > X

Từ thí nghiệm 4 => tính khử của M > Z

Vậy thứ tự tính khử của các kim loại là Y < X < Z < M

13 tháng 8 2019

Đáp án D.

Thí nghiệm 1: M có tính khử mạnh hơn X.

Thí nghiệm 2: X có tính khử mạnh hơn Y.

Thí nghiệm 3: X có tính khử yếu hơn Z.

Thí nghiệm 4: Z có tính khử yếu hơn M.

Vậy Y < X < Z < M.

9 tháng 4 2018

Chọn D.

- Hiện tượng:

   + Ống 1’: không có hiện tượng gì

   + Ống 2’: xuất hiện kết tủa trắng

   + Ống 3’: xuất hiện màu tím đặc trưng

   + Ống 4’: không có hiện tượng

- Giải thích:

+ Ống 2’ xuất hiện kết tủa trắng do đã xảy ra các phản ứng:

    (C2H3Cl)n + nNaOH → (C2H3OH)n + nNaCl

    NaCl + AgNO3 → AgCl + NaNO3

    NaOH + HNO3 → NaNO3 + H2O

+ Ống 3’: protein bị thủy phân tạo ra các amino axit, đipeptit, tripeptit…. Có phản ứng màu với Cu(OH)2.