K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 10 2021

Chất rắn chuyển dần từ màu xanh lam sang màu đen( $CuO$ có màu đen)

$2NaOH + CuSO_4 \to Cu(OH)_2 + Na_2SO_4$
$Cu(OH)_2 \xrightarrow{t^o} CuO + H_2O$

19 tháng 11 2021

Tham khảo

Nhỏ từ từ dung dịch NaOH vào dd CuCl2 đến khi kết tủa không tạo thêm được nữa thì dừng. Lọc kết tủa đem nung thì chất rắn thu được là?
Giải:
Nhỏ từ từ dung dịch NaOH vào dd CuCl2 tạo thành kết tủa màu xanh Cu(OH)2
PTHH : 2NaOH + CuCl2 --> 2NaCl + Cu(OH)2
lọc kết tủa thu được ,đem nung ,ta được chất rắn màu đen CuO
Cu(OH)2 --to--> CuO + H2O

25 tháng 8 2021

$n_{CuSO_4} = \dfrac{80}{160} = 0,5(mol)$
$CuSO_4 + 2NaOH \to Cu(OH)_2 + Na_2SO_4$
$Cu(OH)_2 \xrightarrow{t^o} CuO + H_2O$
Theo PTHH : 

$n_{CuO} = n_{CuSO_4} = 0,5(mol)$
$m_{CuO} = 0,5.80 = 40(gam)$
$n_{NaOH} = 2n_{CuSO_4} = 1(mol)$
$\Rightarrow m_{dd\ NaOH} = \dfrac{1.40}{12\%} = 333,33(gam)$

25 tháng 8 2021

\(n_{CuSO_4}=\dfrac{80}{160}=0,5\left(mol\right)\)

\(CuSO_4+2NaOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+Na_2SO_4\)

\(Cu\left(OH\right)_2-^{t^o}\rightarrow CuO+H_2O\)

Bảo toàn nguyên tố Cu : \(n_{CuO}=n_{CuSO_4}=0,5\left(mol\right)\)

=> \(m_{CuO}=0,5.80=40\left(g\right)\)

\(m_{ddNaOH}=\dfrac{0,5.2.40}{12\%}=333,3\left(g\right)\)

17 tháng 1 2022

undefined

21 tháng 11 2021

\(a.CuSO_4+2NaOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+Na_2SO_4\\ Cu\left(OH\right)_2-^{t^o}\rightarrow CuO+H_2O\\b. n_{CuSO_4}=n_{Na_2SO_4}=0,2\left(mol\right)\\ m_{Na_2SO_4}=0,2.142=28,4\left(g\right)\\ c.BTNT\left(Cu\right):n_{CuO}=n_{CuSO_4}=0,2\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{CuO}=0,2.80=16\left(g\right)\)

12 tháng 12 2016

a/ BaCl2 phản ứng với H2SO4 để tạo thành chất kết tủa màu trắng

PTHH: BaCl2 + H2SO4 ==> BaSO4\(\downarrow\) + 2HCl

b/ Fe tác dụng với H2SO4 để tạo thành khí nhẹ hơn không khí và cháy được trong không khí.

PTHH: Fe + H2SO4 ===> FeSO4 + H2\(\uparrow\)

c/ Na2CO3 tác dụng với H2SO4 để tạo thành khí nặng hơn không khí và không duy trì sự cháy

PTH Na2CO3 + H2SO4 ===> Na2SO4 + CO2\(\uparrow\) + H2O

d/ BaCO3 tác dụng với H2SO4 để tạo thành chất kết tủa màu trắng đồng thời có chất khí nặng hơn không khí và không duy trì sự cháy

PTHH: H2SO4 +BaCO3→H2O+CO2\(\uparrow\)+BaSO4\(\downarrow\)

e/ Cu(OH)2 tác dụng với H2SO4 để tạo thành dung dịch có màu xanh lam

PTHH: Cu(OH)2 + H2SO4 ===> CuSO4 + 2H2O

f/ ZnO tác dụng với H2SO4 để tạo thành dung dịch không màu:

PTHH: ZnO + H2SO4 ===> ZnSO4 + H2O

8 tháng 11 2023

Đề không đề cập nung trong điều kiện nào nên mình coi như nung trong không khí nhé.

PT: \(CuSO_4+2NaOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+Na_2SO_4\)

\(MgSO_4+2NaOH\rightarrow Mg\left(OH\right)_2+Na_2SO_4\)

\(FeSO_4+2NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_2+Na_2SO_4\)

\(Cu\left(OH\right)_2\underrightarrow{t^o}CuO+H_2O\)

\(Mg\left(OH\right)_2\underrightarrow{t^o}MgO+H_2O\)

\(4Fe\left(OH\right)_2+O_2\underrightarrow{t^o}2Fe_2O_3+4H_2O\)

Giả sử dd chứa a (l)

Ta có: nCuSO4 = 0,2a (mol), nMgSO4 = 0,1a (mol), nFeSO4 = 0,2a (mol)

Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CuO}=n_{Cu\left(OH\right)_2}=n_{CuSO_4}=0,2a\left(mol\right)\\n_{MgO}=n_{Mg\left(OH\right)_2}=n_{MgSO_4}=0,1a\left(mol\right)\\n_{Fe_2O_3}=\dfrac{1}{2}n_{Fe\left(OH\right)_2}=\dfrac{1}{2}n_{FeSO_4}=0,1a\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

⇒ 0,2a.80 + 0,1a.40 + 0,1a.160 = 18

⇒ a = 0,5 (l)

⇒ V = 500 (ml)