Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D.
Trường hợp 1: Ba(OH)2 dư, SO2 hết , nBaSO3 = nSO2
Ba(OH)2 + SO2 → BaSO3 ↓+ H2O
0,1 ← 0,1
→ VSO2 = 0,1. 22,4 = 2,24 lít
Trường hợp 2: Ba(OH)2 hết, SO2 dư nhưng không hòa tan hết kết tủa (kết tủa chỉ tan một phần)
Ba(OH)2 + SO2 → BaSO3 ↓+ H2O
0,1 0,1 ← 0,1
Ba(OH)2 + 2SO2 → Ba(HSO3)2
( 0,3 – 0,1)→ 0,4
→ nSO2 = 0,1 + 0,4 = 0,5 mol
→ VSO2 = 0,5. 22,4 = 11,2lít
Trường hợp 1: Ba(OH)2 dư, SO2 hết , nBaSO3 = nSO2
Ba(OH)2 + SO2 → BaSO3 ↓+ H2O
0,1 ← 0,1
→ VSO2 = 0,1. 22,4 = 2,24 lít
Trường hợp 2: Ba(OH)2 hết, SO2 dư nhưng không hòa tan hết kết tủa (kết tủa chỉ tan một phần)
Ba(OH)2 + SO2 → BaSO3 ↓+ H2O
0,1 0,1 ← 0,1
Ba(OH)2 + 2SO2 → Ba(HSO3)2
( 0,3 – 0,1)→ 0,4
→ nSO2 = 0,1 + 0,4 = 0,5 mol
→ VSO2 = 0,5. 22,4 = 11,2lít
Đun nóng dd xuất hiện kết tủa chứng tỏ có Ca(HCO3)2
n Ba(OH)2 = 0,2(mol) ; n BaCO3 = 19,7/197 = 0,1(mol)
Ba(OH)2 + CO2 → BaCO3 + H2O
0,1...............0,1........0,1......................(mol)
Ba(OH)2 + 2CO2 → Ba(HCO3)2
0,1................0,2..................................(mol)
Suy ra: n CO2 = 0,1 + 0,2 = 0,3(mol)
Ta có:
m tăng = m CO2 + m H2O - m BaCO3
=> m H2O = 0,7 + 19,7 - 0,3.44 =7,2(gam)
=> n H2O = 7,2/18 = 0,4(mol)
Ta có :
n A = n H2O - n CO2 = 0,4 - 0,3 = 0,1(mol)
Số nguyên tử C trong A = n < n CO2 / n A = 0,3/0,1 = 3
Vậy n = 1 hoặc n = 2
Với n = 1 thì A là CH3OH không thể tách nước tạo anken => Loại
Với n = 2 thì A là C2H5OH => B là C2H4
$C_2H_4OH \xrightarrow{t^o,xt} C_2H_4 + H_2O$
nCa(OH)2= 0,2.1 = 0,2 mol.
nCaCO3 = 15 : 100 = 0,15mol
Cho NaOH vào dung dịch sau PƯ thấy xuất hiện kết tủa nên trong dd có muối Ca(HCO3)2
Vậy xảy ra 2 phản ứng:
CO2 + Ca(OH)2 -----> CaCO3 + H2O (1)
0,15 mol 0,15 mol 0,15 mol
2CO2 + Ca(OH)2 ------> Ca(HCO3)2 (2)
2. 0,05 mol 0,05 mol
Theo (1) : nCO2(1) = nCa(OH)2 (1) = nCaCO3 = 0,15mol
=> nCa(OH)2 (2) = 0,2 - 0,15 = 0,05 mol
Theo (2) : nCO2 (2) = 2. 0,05 = 0,1 mol
=> nCO2 = 0,15 + 0,1 = 0,25 mol
=> VCO2 = 0,25 . 22,4 = 5,6 (L)
nCaCO3 = 10 / 100 = 0,1 chứ ạ !!
vì m kết tủa bằng 10 chứ ạ ???? giải thích hộ vs ạ
Ta thấy : Pư (1) kết tủa tăng dần đến cực đại ; Pư (2) , (3) kết tủa không đổi ; Pư (4) kết tủa tan dần \(\Rightarrow\)Có 2 trường hợp xảy ra .
TH1 : Kết quả thu được là giá trị cực đại
\(\Rightarrow\) Ở cả 2 thí nghiệm : Ba(OH)2 phản ứng hết ; chưa có phản ứng (4)
Ta có : khi xong (1) \(\Rightarrow\) nSO2 = nBa(OH)2 = nBaSO3 = 0,4 mol
Khi xong (1) , (2) , (3) \(\Rightarrow\) nSO2 = 0,4 + 0,7 = 1,1 mol
\(\Rightarrow\) 0,4 \(\le\) nSO2 \(\le\) 1,1
Đặt số mol SO2 trong V lít là x mol \(\Rightarrow\) trong 3,25 V lít là 3,25 x mol
\(\Rightarrow\) 0,4 \(\le\) x \(\le\) 1,1 và 0,4 \(\le\) 3,25x \(\le\) 1,1 ( loại )
TH2 : Kết quả tủa thu chưa đạt cực đại
\(\Rightarrow\) Ở thí nghiệm 1 : Ba(OH)2 dư , SO2 hết , chỉ xảy ra phản ứng (1)
Ở thí nghiệm 2 : Cả Ba(OH)2 và SO2 hết , chỉ xảy ra phản ứng (1) , (2) , (3) xong , (4) xảy ra một phần .
- TN1 : Theo (1) nSO2 = nBaSO3 = 0,4 mol \(\Rightarrow\) V = 8,96 lít
- TN2 : Theo (1) , (2) , (3) \(\Rightarrow\) nSO2 = nBa(OH)2 + nKOH = 0,35a + 0,7
Theo (4) \(\Rightarrow\) nSO2 = nBaSO3 max - nBaSO3 thu được = 0,35a - 0,4
\(\Rightarrow\) ( 0,35a + 0,7 ) - ( 0,35a - 0,4 ) = 0,4.3,25 = 1,3
\(\Rightarrow\) 0,7a = 1 \(\Rightarrow\) a = 10/7 (M)