K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 4 2018

Đáp án A.

Gọi I là tâm mặt cầu ngoại tiếp ABCD ⇒ I ∈ Δ  và I A = I B = R  

 Thể tích mặt cầu ngoại tiếp ABCD nhỏ nhất <=> IB nhỏ nhất

⇔ I B ⊥ Δ ⇔ I ≡ G ⇒ I A = I B = B G = a 3 3 = A G ⇒ V A B C D = 1 3 S B C D . A G = 1 3 . 1 2 . a . a 3 2 . a 3 3 = a 2 12

13 tháng 7 2019

Chọn A

Coi như a =1. Tam giác ACD vuông tại A nên A D = C D 2 - A C 2 = 1 = A B ⇒ Δ A B D  cân tại A và tam giác ACD vuông cân tại A. Gọi H, E lần lượt là trung điểm của BD và DC. Ta có A H ⊥ ( B C D )  và C D ⊥ A E . Hơn nữa C D ⊥ A H ⇒ C D ⊥ ( A H E ) ⇒ C D ⊥ H E  mà HE song song với BC suy ra BC vuông góc với CD. H là tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác BCD, do đó AH là trục đường tròn này. Trong tam giác AHE dựng đường thẳng qua E vuông góc AE và cắt AH tại điểm I. Do mặt phẳng (AHE) vuông góc với mặt phẳng (ACD) nên d cũng vuông góc với (ACD). Hơn nửa E là tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác ACD suy ra I là tâm của mặt cầu ngoại tiếp tứ diện ABCD.

Ta có A I . A H = A E 2 ⇒ A I = A E 2 A H . Ta có

A E = 1 2   C D = 2 2 , H K = 1 2   B C = 1 2 ⇒ A H = 1 2  

Vậy A I = A E 2 A H = 1 ⇒ R = 1 ⇒ V m c = 4 3 π

10 tháng 1 2018

13 tháng 12 2018

Đáp án C

Gọi H là trung điểm của BC. Ta có:  A H ⊥ B C

Mặt khác  A B C ⊥ B C D ⇒ A H ⊥ B C D

Lại có  A H = a 3 2 ⇒ V = 1 3 A H . S B C D = 1 3 . a 3 2 . a 2 3 4 = a 3 8

14 tháng 8 2017

Chọn D

19 tháng 10 2019

28 tháng 6 2019

6 tháng 10 2017

Đáp án B

Gọi M là trung điểm của BC khi đó  D M ⊥ B C A M ⊥ B C

Suy ra  B C ⊥ ( D M A ) ⇒ D B C ; A B C ^ = 60 °

Lại có  D M = A M = a 3 2

Dựng  D H ⊥ A M ⇒ D H ⊥ ( A B C )

Khi đó V A B C D = 1 3 D H . S A B C = 1 3 D M . sin 60 ° . a 2 3 4 = a 2 3 16 .

28 tháng 2 2019

Đáp án A

+ Gọi I là trung điểm AC (do Δ A B C  vuông tại B)

  ⇒ I A = I C = I B = I D ⇒ I là tâm mặt cầu ngoại tiếp ABCD

+ Gọi M là trung điểm của BC  => M là tâm đường tròn ngoại tiếp   Δ B C D

  ⇒ I M là trục của đường tròn ngoại tiếp   Δ B C D ⇒ I M ⊥ B C D

+ Gọi N, H lần lượt là hình chiếu của M lên CD và   I N ⇒ M H ⊥ I C N

  ⇒ M H = d M ; I C N = d M ; A C D = 1 2 d B ; A C D = a 2 2

+ N là trung điểm của CD   ⇒ M N = 1 2 B C = a 3 2

Có   1 I M 2 + 1 M N 2 = 1 M H 2 ⇒ I M 2 = 3 a 2 2

I C 2 = C M 2 + M H 2 = 3 a 2 ⇒ R = I C = a 3

⇒ V = 4 3 π R 3 = 4 3 π a 3 3 = 4 π a 3 3

13 tháng 12 2018

Đáp án B