\(\in\) N. Tìm x để:

a) S ...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 9 2016

\(S=30+42-6+x⋮6\)

Vì \(30⋮6;42⋮6;6⋮6\) nên để \(30+42-6+x⋮6\) thì \(x⋮6\)

b) \(30+42-6+x⋮̸3\)

\(30⋮3;42⋮3;6⋮3\) để \(30+42-6+x⋮̸3\) thì chọn tất cả các số mà \(x⋮̸3\)

1 tháng 9 2016

a) Ta có: S = 30 + 42 - 6 + x

Do 30 chia hết cho 6; 42 chia hết cho 6; 6 chia hết cho 6 nên để S chia hết cho 6 thì x chia hết cho 6

Vậy x = 6.k (k thuộc N) thỏa mãn đề bài

b) Ta có: S = 30 + 42 - 6 + x

Do 30 chia hết cho 3; 42 chia hết cho 3; 6 chia hết cho 3 nên để S không chia hết cho 3 thì x không chia hết cho 3

Vậy với x = 3.k + 1 hoặc x = 3.k + 2 (k thuộc N) thỏa mãn đề bài

 

31 tháng 1 2018

1/Chứng tỏ rằng

a,\(n^3\) - n \(⋮\) 6

Ta có : \(n^3\) -n =n.(\(n^2\) -1)=n.(n-1).(n+1)=(n-1).n.(n+1)

Vì n-1 , n , n+1 là 3 số hạng liên tiếp

\(\Rightarrow\) (n-1).n.(n+1)\(⋮\) 3 (1)

Lại có : n-1, n là 2 số hạng liên tiếp

=> (n-1).n \(⋮\) 2

=> (n-1) .n.(n+1) \(⋮\) 2 (2)

Từ (1) và (2) ta thấy:

(n-1).n.(n+1) \(⋮\) 2,3 mà (2,3) =1

=(n-1) .n.(n+1)\(⋮\) 6 (đpcm)

Vậy \(n^3\) -n \(⋮\) 6

b, Ta có : S= 1-3+3^2-3^3+. . . +3^98-3^99

S= (1-3+3^2-3^3) + . . . +(3^96-3^97 + 3^98-3^99)

S= (-20).1 + . . . + 3^96 . (-20)

S= (-20) . ( 1+ . . . + 3^96) \(⋮\) 20 ( đpcm)

c, Vì 6x + 11y chia hết cho 31

=> 6x+11y+31y chia hết cho 31

=> 6x+ 42y chia hết cho 31

=> 6(x+7y) chia hết cho 31

Mà ( 6,1) = 1 nên x+7y chia hết cho 31 (đpcm)

5 tháng 7 2021

Bài 1 :

\(\frac{5}{x}-\frac{y}{3}=\frac{1}{6}\)

\(\frac{5}{x}=\frac{1}{6}+\frac{y}{3}\)

\(\frac{5}{x}=\frac{1}{6}+\frac{2y}{6}\)

\(\frac{5}{x}=\frac{1+2y}{6}\)

=>  x ( 1+2y ) = 5 . 6 

=> x ( 2y+1 ) = 30 

=> x;2y+1 \(\in\) Ư(30)

vì 2y+1 là số lẻ nên 2y+1 \(\in\) {1;3;5;15;-1;-3;-5;-15}

             Ta có bảng 

2y+113515-1-3-5-15
x301062-30-10-6-2
y0127-1-2-3-8

Vậy các cặp x;y  tìm được là \(\hept{\begin{cases}x=30\\y=0\end{cases};\hept{\begin{cases}x=20\\y=2\end{cases}};\hept{\begin{cases}x=6\\y=2\end{cases};\hept{\begin{cases}x=2\\y=7\end{cases}};}\hept{\begin{cases}x=-30\\y=-1\end{cases};}\hept{\begin{cases}x=-10\\y=-2\end{cases};\hept{\begin{cases}x=-6\\y=-3\end{cases};\hept{\begin{cases}x=-2\\y=-8\end{cases}}}}}\) 

5 tháng 7 2021

Bài 2 , b 

(3n+2) \(⋮\) n-1

=> 3(n-1) + 5 \(⋮\) n-1

Vì 3(n-1) \(⋮\) n-1  => 5 \(⋮\) n-1

hay n-1 \(\in\) Ư(5)= {1;5;-1;-5}

 n \(\in\) {2;6;0;-4}

5 tháng 5 2017

ta có tổng của hai số  nghich dao luon lon hoac bang 2

lấyS1+S2+S3=

̣̣b/a*x+c/a*z + a/b*x+c/b*y + a/c*z+b/c*y=x*[a/b+b/a]+y*[c/b+b/c]+z*[a/c+c/a] lớn hơn hoặc bằng 2*[x+y+z]=2*1008=2016

vậy S1+S2+S3 lớn hơn hoặc bằng 2016

9 tháng 4 2018

ta có tổng của hai số  nghich dao luon lon hoac bang 2

lấyS1+S2+S3=

̣̣b/a*x+c/a*z + a/b*x+c/b*y + a/c*z+b/c*y=x*[a/b+b/a]+y*[c/b+b/c]+z*[a/c+c/a] lớn hơn hoặc bằng 2*[x+y+z]=2*1008=2016

vậy S1+S2+S3 lớn hơn hoặc bằng 2016


 

9 tháng 8 2018

a) ta có: \(\frac{x+6}{x+1}=\frac{x+1+5}{x+1}=1+\frac{5}{x+1}\)

Để \(\frac{x+6}{x+1}\in Z\) 

=> 5/x+1 thuộc Z

=> 5 chia hết cho x + 1

=> x + 1 thuộc Ư(5)={1;-1;5;-5}

...

rùi bn tự lập bảng xét giá trị hộ mk nha! câu b lm tương tự

c) ta có: \(\frac{2x+1}{x-3}=\frac{2x-6+7}{x-3}=\frac{2.\left(x-3\right)+7}{x-3}=2+\frac{7}{x-3}\)

...

9 tháng 8 2018

\(a,\frac{x+6}{x+1}\inℤ\Leftrightarrow x+6⋮x+1\)

\(\Rightarrow x+1+5⋮x+1\)

      \(x+1⋮x+1\)

\(\Rightarrow5⋮x+1\)

\(\Rightarrow x+1\inƯ\left(5\right)\)

\(\Rightarrow x+1\in\left\{-1;1;-5;5\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-2;0;-6;4\right\}\)

vậy_

\(c,\frac{2x+1}{x-3}\inℤ\Leftrightarrow2x+1⋮x-3\)

\(\Rightarrow2x-6+7⋮x-3\)

\(\Rightarrow2\left(x-3\right)+7⋮x-3\)

      \(2\left(x-3\right)⋮x-3\)

\(\Rightarrow7⋮x-3\)

\(\Rightarrow x-3\inƯ\left(7\right)\)

\(\Rightarrow x-3\in\left\{-1;1;-7;7\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{2;4;-4;10\right\}\)

vậy_

phần b thì làm tương tự phần a

23 tháng 10 2018

tui rất sợ

18 tháng 10 2015

Ta có: S=30+42-6+x

=>S=72-6+x

=>S=66+x

a)Để S chia hết cho 6

=>66+x chia hết cho 6

Mà 66 chia hết cho 6

=>x chia hết cho 6

=>x=6n(m\(\in\)N)

Vậy x=6m

b)Để S không chia hết cho 3

=>66+x không chia hết cho 3

Mà 66 chia hết cho 3

=>x không chia hết cho 3

=>x\(\ne\)3n

=>x=3n+1,3n+2

Vậy x=3n+1,3n+2

31 tháng 7 2019

a) \(\frac{x}{3}\) - \(\frac{4}{y}\) = \(\frac{1}{5}\)

\(\frac{xy}{3y}\) - \(\frac{4.3}{3y}\) = \(\frac{1}{5}\)

\(\frac{xy\:-\:12}{3y}\) = \(\frac{1}{5}\)

Ta có:

x.y - 12 = 1 (1)

3y = 5 (2)

Từ (2)⇒ 3y = 5

⇒y = \(\frac{5}{3}\)

Từ (1)⇒ x.\(\frac{5}{3}\) - 12 = 1

⇒x = \(\frac{39}{5}\)

Từ (1) và (2)⇒ y = \(\frac{5}{3}\); x = \(\frac{39}{5}\)

31 tháng 7 2019

b) \(\frac{4}{x}\) + \(\frac{y}{3}\) = \(\frac{5}{6}\)

\(\frac{4.3}{x3}\) + \(\frac{xy}{x3}\) = \(\frac{5}{6}\)

\(\frac{12\:+\:xy}{x3}\) = \(\frac{5}{6}\)

Ta có:

12 + xy = 5 (1)

x3 = 6 (2)

Từ (2)⇒ x3 = 6

⇒x = 2

Từ (1)⇒ 12 + 2.y = 5

⇒y = \(\frac{-7}{2}\)

Từ (1) và (2)⇒ x = 2; y = \(\frac{-7}{2}\)