Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Xét tam giác ABM và tam giác ECM có :
AM = ME
\(\widehat{AMB}=\widehat{CME}\left(đđ\right)\)
BM = MC
\(\Rightarrow\) tam giác ABM = tam giác ECM ( c-g-c ) (đpcm)
b) Do tam giác ABM = tam giác ECM
\(\Rightarrow AB=CE\) (1)
Mà tam giác ABC vuông tại B
\(\Rightarrow AC>AB\) ( do cạnh AC là cạnh huyền ) (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow AC>CE\left(đpcm\right)\)
c) Xét tam giác ACE có : \(AC>CE\)
\(\Rightarrow\widehat{MAC}< \widehat{CEA}\left(3\right)\)
Mà tam giác ABM = tam giác ECM ( câu a )
\(\Rightarrow\widehat{BAM}=\widehat{CEA}\left(4\right)\)
Từ (3) và (4) \(\Rightarrow\widehat{BAM}>\widehat{MAC}\left(đpcm\right)\)
Câu 1:
a: Ta có:ΔABC cân tại A
mà AH là đường cao
nên AH là đường phân giác và H là trung điểm của BC
hay \(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\) và HB=HC
b: HB=HC=BC/2=4(cm)
nên AH=3(cm)
c: Sửa đề; D và E là chân đường cao kẻ từ H xuống AB và AC
Xét ΔADH vuông tại D và ΔAEH vuông tại E có
AH chung
\(\widehat{DAH}=\widehat{EAH}\)
Do đó: ΔAHD=ΔAHE
Suy ra: HD=HE
hay ΔHDE cân tại H
a: Xét tứ giác ABDC có
M là trung điểm của AD
M là trung điểm của BC
Do đó: ABDC là hình bình hành
Suy ra: BA//DC
=>\(\widehat{BAM}=\widehat{CDM}\)
b: Ta có: \(\widehat{BAM}=\widehat{CDM}\)
mà \(\widehat{CDM}>\widehat{MAC}\)(DA>DC)
nên \(\widehat{BAM}>\widehat{MAC}\)
A B C M D H E
a) Xét \(\Delta\)BAM và \(\Delta\)CDM có:
MB=MC
^AMB=^DMC => \(\Delta\)BAM=\(\Delta\)CDM (c.g.c)
MA=MD
=> AB=DC (2 cạnh tương ứng). Mà AB<AC =>DC<AC => ^DAC<^ADC (Qhệ góc và cạnh đối diện)
^ADC=^BAM (2 góc tương ứng) => ^BAM>^CAM hay ^MAB>^MAC (đpcm)
b) AH \(⊥\)BC , AC>AB => HC>HB (Qhệ đường xiên hình chiếu)
E nằm giữa A và H => EH\(⊥\)BC, HC>HB => EC>EB.
A B C E M
a) Xét hai tam giác vuông ABM và ECM có:
MB = MC (gt)
MA = ME (gt)
Vậy: \(\Delta ABM=\Delta ECM\left(ch-cgv\right)\)
b) Vì \(\Delta ABM=\Delta ECM\left(cmt\right)\)
Suy ra: \(\widehat{ABM=\widehat{BCE}}\) ( hai góc tương ứng)
Mà \(\widehat{ABM=90^o}\)
Nên \(\widehat{BCE=90^o}\) hay EC \(\perp\) AB
c) Vì \(\Delta ABC\) vuông tại B
nên \(\widehat{ABC>\widehat{ACB}}\) (vì \(\widehat{ABC=90^o}\))
\(\Rightarrow\) AC > AB (quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác)
Mà AB = CE (\(\Delta ABM=\Delta ECM\))
Do đó: AC > CE
d) Ta có: \(\widehat{BAE=\widehat{AEC}}\) (\(\Delta ABM=\Delta ECM\))
Mà hai góc này ở vị trí so le trong
Vậy: BE // AC.