K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 9 2022

cho  E = { 1;3;6;10;15}

 a,  E = { x= n.(n+1):2 / n ϵ k; 1≤ k≤ 6}

b, phần tử thứ 50 của tập E 

vì phần tử đó thuộc tập E nên phần tử đó có dạng:

x = n.(n+1):2

vì đó là phần tử thứ 50 nên n = 50

thay n = 50 vào x = n(n+1):2   ta có:

x = 50. (50+1):2 

x = 50.51:2

x = 1275

vậy phần tử thứ 50 của tập E là 1275

c, giả sử 100 thuộc tập E ta có :

n(n+1) : 2 = 100

⇔ n(n+1)= 200

vì n(n+1) là tích của hai số tự nhiên liên tiếp mà:

13.14 = 182 < 200 < 210 = 14.15

vậy 200 không thể là tích của hai số tự nhiên liên tiếp vậy 100 không thuộc E

chứng minh tương tự ta có : 110; 140 không thuộc E

với 120 ta có :

n(n+1) : 2 = 120

⇔n(n+1) = 120 .2 

⇔n(n+1) = 240

n(n+1) = 15 . 16

⇒ n = 15 

vậy 120 là phần tử thuộc tập E và là phần tử thứ 15 của tập E

 

6 tháng 10 2016

a) D = { x thuộc N / x<21 }

b) Tập hợp D có ( 20 - 0 ) : 1 + 1 = 21 ( phần tử )

c) E = { 0;2;4;6;...;20 }

Tập hợp E có ( 20 - 0 ) : 2 + 1 = 11 ( phần tử )

d) E = { 1;3;5;...;19 }

Tập hợp E có (19 - 1 ) : 2 + 1 = 10 (phần tử )

            hoặc:21-11=10 (phần tử)

21 tháng 8 2017

a, Tính chất đặc trưng của tập hợp D là:

D= { x thuộc N / x bé hơn 21}

b, Tập hợp D có số phần tử là:

20-0+1=21 ( phần tử)

c,

E= { 0;2;4;6;...20}

Tập hợp E có số phần tử là:

( 20-0) : 2+1= 21 ( phần tử)

d,

F= { 1;3;5;7;...19}

Tập hợp F có số phần tử là:

( 19-1) :2+1= 10 ( phần tử )

Đúng 100% nha bạn!

30 tháng 7 2018

\(a,D=\left\{\chi\inℕ/\chi\le20\right\}\)

b, tập hợp D : 21 phần tử

d,\(E=\left\{0;2;4;6;8;10;12;14;16;18;20\right\}\)

16 tháng 9 2018

làm bừa thui,ai tích mình mình tích lại

Số số hạng là : 

Có số cặp là :

50 : 2 = 25 ( cặp )

Mỗi cặp có giá trị là :

99 - 97 = 2 

Tổng dãy trên là :

25 x 2 = 50

Đáp số : 50

30 tháng 6 2018

a)  \(D=\left\{x\in N|0\le x\le20\right\}\)

b) có 21 phần tử

c) \(E=\left\{0;2;4;...;20\right\}\)tập hợp E có 11 phần tử

30 tháng 6 2018

A) 

D={x€N | x<20}

B) Số phần tử của tập hợp D là:

(20+0):1+1=21 (phần tử)

C) tập hợp E đâu bạn

a, \(E=\left(0;2;4;6;8;10;12;14;16;18;20\right)\)

b, phần tử của tập hợp D:

\(\left(20-1\right):1+1=20\)

c, \(D=\left\{x\in N|0\le x\le20\right\}\)

Bài 1) 

a) D = { -1< x < 21}

b) Số các phần tử trong tập hợp D là :

( 20 - 0 ) : 1 + 1 = 21 ( phần tử)

c) E = { 0 ,2 , 4 , 6 ,8 ,..... ,20 }

Khoảng cách là 2 

Số các phần tử là :

( 20 - 2 ) : 2 + 1 = 10 ( phần tử) 

d) E = { 1, ,3,5 ,...., 19}

Số các phần tử là : 

21 - 10 = 11 (phần tử) 

C = { a; 1;2}

D = { b; 1;2}

E = { a; 2;3}

F = { b ; 2 ; 3 }

G = { a ; 3 ; 1 } 

H = { b ; 3 ; 1 }

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
8 tháng 10 2023

a) Các phần tử của tập hợp E đều là các số tự nhiên chẵn nhỏ hơn 10

Ta có tập hợp E = {x| x là số tự nhiên chẵn, x < 10}

b) Ta có tập hợp P = {11; 12; 13; 14; 15; 16; 17; 18; 19}

a) E = {x / x là số tự nhiên chẵn và 0 ≤ x ≤ 8}

b) P = {11; 12; 13; 14; 15; 16; 17; 18; 19}

12 tháng 9 2017

Khoảng cách : 5

a)Số phần tử của D là : ( 417-2) : 5 + 1 = 84

b)Tổng các phần tử của D là : (417 + 2).84 : 2 = 17598

d) Gọi phần tử thứ 23 là x ta có 

     (  x - 2) : 5 + 1 = 23

<=> (x -2) : 5 = 23 - 1

<=> (x -2) : 5 = 22

<=>          x -2 = 22.5

<=>          x -2 = 110

<=>           x = 110 + 2 = 112

=> Số hạng thứ 23 là 112

Vận dụng bạn chỉ cần thay 39 vào là đc như thế này : (x-2) : 5 +1 = 39 rồi từ từ giải thôi.Các câu khác>>>>>mình chịu thôi

22 tháng 7 2021

1

a) \(\left\{a\inℕ^∗\left|a< 102\right|\right\}\)

b)Tập hợp A có số phần tử là:(101-1):2+1=51(phần tử)

A) D = { 4,5,6,.....,100}

D= { 3<x<100}

B) Sồ phần tử của tập hợp là :

( 99 - 4) : 1+ 1= 96 ( phần tử)

C) Tổng là 

( 99 +4) x 96 : 2 = 4944 

D) Ba số đó thuộc tập hợp D 

E) +) E = { 56 , 87 ,23}

G= { 45 ,83,52}

H = { 72, 17 ,26}

Sau ghi rõ đề bài ra nhé 

27 tháng 6 2019

cảm ơn Phạm Vũ Anh tuấn nhiều!