K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 1 2019

Cho cạnh huyền AB vào làm gì ko bt? để làm rối học sinh à?

K là trung điểm BC nên BK = CK và 6 cm = BC = BK + CK

Hay 6 cm = 2BK suy ra BK = 3 cm

Mà BK = CK nên BK = CK = 3 cm

Bài này vẽ hình làm cảnh á?

8 tháng 12 2016

Tự vẽ hình nhé?
 Xét tam giác ABC vuông tại A, có:

   AB mũ 2 + AC mũ 2 = BC mũ 2 ( Pytago )
     Căn 88 mũ 2 + AC mũ 2 = 6 mũ 2
       88 + AC mũ 2 = 36
               AC mũ 2 = 36 - 88
               AC mũ 2 = -52
     => AC = - căn 52 = -2 căn 13 ( cm )
Vì K là trung điểm AC => KA = KC = -2 căn 13 : 2 = - căn 13 ( cm )

Xét tam giác ABK vuông tại A, có:
 AB mũ 2 + AK mũ 2 = BK mũ 2 ( Pytago )

căn 88 mũ 2 + trừ căn 13 mũ 2 = BK mũ 2
 88 + trừ căn 13 = 88 - căn 13
=> BK xấp xỉ 9,2 ( cm )
Nói chung là bài này làm 2 lần Pytago là ra. Đọc kĩ nhé vì không dùng đc kí tự của OLM nên phải viết thế :((( Không hiểu ibx nha
 

bạn nhấn vào đúng 0 sẽ hiện ra kết quả, mình giải rồi dễ lắm

29 tháng 1 2016

bạn xàm vừa thôi

30 tháng 5 2021

a) Xét △ABC vuông tại A có :

          AB2+AC2=BC2(định lý py-ta-go)

⇒       AC2=BC2-AB2

⇒       AC2=102-62

⇒       AC2=100-36

⇒       AC2=64

⇒       AC=8

            Vậy AC=8cm

b)

Xét △ABC và △ADC có :

    AC chung

    AB=AD(gt)

    ∠BAC=∠DAC(=90)

⇒△ABC=△ADC(c-g-c)

⇒BC=DC(2 cạnh tương ứng)

Xét △BCD có BC=DC(cmt)

⇒△BCD cân tại C (định lý tam giác cân)

c)

Xét △BCD cân tại C có

K là trung điểm của BC (gt)

A là trung điểm của BD (gt)

⇒DK , AC là đường trung tuyến của △BCD

 mà DK cắt AC tại M nên M là trọng tâm của △BCD

⇒CM=2/3AC

⇒CM=2/3.8

⇒CM=16/3cm

d)

Xét △AMQ và △CMQ có

     MQ chung 

     MA=MC(gt)

     ∠AMQ=∠CMQ(=90)

⇒△AMQ=△CMQ(C-G-C)

⇒∠MAQ=∠C2(2 góc tương ứng )

     QA=QC( 2 cạnh tương ứng)

Vì △ABC=△ADC(theo b)

⇒∠C1=∠C2(2 góc tương ứng)

∠C1=∠MAQ

mà 2 góc này có vị trí SLT

⇒AQ//BC

⇒∠QAD=∠CBA( đồng vị )

mà∠CBA=∠CDA(△BDC cân tại C)

⇒∠QAD=∠QDA

⇒△ADQ cân tại Q

⇒QA=QD

mà QA=QC(cmt)

⇒DQ=CQ

⇒BQ là đường trung tuyến của△BCD 

⇒B,M,D thẳng hàng

 

4 tháng 5 2021

a, Ta có : ∆ ABC vuông tại A ( gt)

-> BC^2 = AB^2 + AC^2 ( đ/lí Pytago )

-> AC^2 = BC^2 - AB^2 

Mà BC = 10 cm ( gt ) ; AB= 6 cm ( gt) 

Nên AC^2 = 10^2 - 6^2

-> AC^2 = 100- 36

-> AC^2 = 64 

-> AC  = 8 cm

Áp dụng định lí pytago vào ΔABC vuông tại C, ta được

\(AB^2=AC^2+BC^2\)

hay \(AC^2=AB^2-BC^2=8^2-6^2=28\)

\(AC=\sqrt{28}=2\sqrt{7}cm\)

Ta có: K là trung điểm của AC(gt)

\(CK=\frac{AC}{2}=\frac{2\sqrt{7}}{2}=\sqrt{7}cm\)

Áp dụng định lí pytago vào ΔKCB vuông tại C, ta được

\(BK^2=CB^2+CK^2\)

hay \(BK^2=6^2+\left(\sqrt{7}\right)^2=36+7=43cm\)

\(BK=\sqrt{43}cm\)

Vậy: \(BK=\sqrt{43}cm\)