K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Áp dụng định lí pytago vào ΔABC vuông tại C, ta được

\(AB^2=AC^2+BC^2\)

hay \(AC^2=AB^2-BC^2=8^2-6^2=28\)

\(AC=\sqrt{28}=2\sqrt{7}cm\)

Ta có: K là trung điểm của AC(gt)

\(CK=\frac{AC}{2}=\frac{2\sqrt{7}}{2}=\sqrt{7}cm\)

Áp dụng định lí pytago vào ΔKCB vuông tại C, ta được

\(BK^2=CB^2+CK^2\)

hay \(BK^2=6^2+\left(\sqrt{7}\right)^2=36+7=43cm\)

\(BK=\sqrt{43}cm\)

Vậy: \(BK=\sqrt{43}cm\)

8 tháng 12 2016

Tự vẽ hình nhé?
 Xét tam giác ABC vuông tại A, có:

   AB mũ 2 + AC mũ 2 = BC mũ 2 ( Pytago )
     Căn 88 mũ 2 + AC mũ 2 = 6 mũ 2
       88 + AC mũ 2 = 36
               AC mũ 2 = 36 - 88
               AC mũ 2 = -52
     => AC = - căn 52 = -2 căn 13 ( cm )
Vì K là trung điểm AC => KA = KC = -2 căn 13 : 2 = - căn 13 ( cm )

Xét tam giác ABK vuông tại A, có:
 AB mũ 2 + AK mũ 2 = BK mũ 2 ( Pytago )

căn 88 mũ 2 + trừ căn 13 mũ 2 = BK mũ 2
 88 + trừ căn 13 = 88 - căn 13
=> BK xấp xỉ 9,2 ( cm )
Nói chung là bài này làm 2 lần Pytago là ra. Đọc kĩ nhé vì không dùng đc kí tự của OLM nên phải viết thế :((( Không hiểu ibx nha
 

18 tháng 1 2019

Cho cạnh huyền AB vào làm gì ko bt? để làm rối học sinh à?

K là trung điểm BC nên BK = CK và 6 cm = BC = BK + CK

Hay 6 cm = 2BK suy ra BK = 3 cm

Mà BK = CK nên BK = CK = 3 cm

Bài này vẽ hình làm cảnh á?

bạn nhấn vào đúng 0 sẽ hiện ra kết quả, mình giải rồi dễ lắm

29 tháng 1 2016

bạn xàm vừa thôi

22 tháng 3 2022

A B C H D E M

23 tháng 3 2022

a, Áp dụng Đ. L. py-ta-go, có:

BC2=AC2+AB2

=>BC2=82+62

           =64+36

           =100.

=>BC=10cm.

b, cm gì vậy bạn?

c, Xét tgABM và tgMHE, có: 

AB=HE(gt)

góc BMA= góc HME(2 góc đối đỉnh)

góc A= góc HME(=90o)

=>tg AMB= tg HME(cgv-gnk)

=>MA = MH(2 cạnh tương ứng)

a: BC=căn 6^2+8^2=10cm

c: Xét ΔABC có

AH,BK là phân giác

AH cắt BK tại O

=>O là tâm đường tròn nội tiếp

=>CO là phân giác của góc ACB

30 tháng 5 2021

a) Xét △ABC vuông tại A có :

          AB2+AC2=BC2(định lý py-ta-go)

⇒       AC2=BC2-AB2

⇒       AC2=102-62

⇒       AC2=100-36

⇒       AC2=64

⇒       AC=8

            Vậy AC=8cm

b)

Xét △ABC và △ADC có :

    AC chung

    AB=AD(gt)

    ∠BAC=∠DAC(=90)

⇒△ABC=△ADC(c-g-c)

⇒BC=DC(2 cạnh tương ứng)

Xét △BCD có BC=DC(cmt)

⇒△BCD cân tại C (định lý tam giác cân)

c)

Xét △BCD cân tại C có

K là trung điểm của BC (gt)

A là trung điểm của BD (gt)

⇒DK , AC là đường trung tuyến của △BCD

 mà DK cắt AC tại M nên M là trọng tâm của △BCD

⇒CM=2/3AC

⇒CM=2/3.8

⇒CM=16/3cm

d)

Xét △AMQ và △CMQ có

     MQ chung 

     MA=MC(gt)

     ∠AMQ=∠CMQ(=90)

⇒△AMQ=△CMQ(C-G-C)

⇒∠MAQ=∠C2(2 góc tương ứng )

     QA=QC( 2 cạnh tương ứng)

Vì △ABC=△ADC(theo b)

⇒∠C1=∠C2(2 góc tương ứng)

∠C1=∠MAQ

mà 2 góc này có vị trí SLT

⇒AQ//BC

⇒∠QAD=∠CBA( đồng vị )

mà∠CBA=∠CDA(△BDC cân tại C)

⇒∠QAD=∠QDA

⇒△ADQ cân tại Q

⇒QA=QD

mà QA=QC(cmt)

⇒DQ=CQ

⇒BQ là đường trung tuyến của△BCD 

⇒B,M,D thẳng hàng