K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 3 2020

a

Xét \(\Delta\)NMI và \(\Delta\)PRI có:^I chung;\(\widehat{IRP}=\widehat{NMI}=90^0\) nên \(\Delta\)NMI ~ \(\Delta\)PRI ( g.g ) 

\(\Rightarrow\frac{IM}{IR}=\frac{IN}{IP}\Rightarrow IM\cdot IP=IN\cdot IR\)

b

Xét \(\Delta\)PKM và \(\Delta\)PIR có:^P chung;^PMK=^PRI=900 \(\Rightarrow\Delta\)PKM ~ \(\Delta\)PIR ( g.g )

\(\Rightarrow\frac{PK}{PI}=\frac{PM}{PR}\Rightarrow PM\cdot PI=PK\cdot PR\)

Tương tự:\(\frac{PG}{PR}=\frac{PK}{PN}\Rightarrow PG\cdot PN=PK\cdot PR\)

\(\Rightarrow PI\cdot PM=PG\cdot PN\)

Tương tự sẽ có:\(NI\cdot NR=NG\cdot NP\)

Cộng vế theo vế có đpcm

c

Xét \(\Delta\)IMR và \(\Delta\)INP có:^I chung;\(\frac{IM}{IR}=\frac{IN}{IP}\) nên \(\Delta\)IMR ~ \(\Delta\)INP ( c.g.c ) 

\(\Rightarrow\widehat{IRM}=\widehat{IPN}=45^0\)

d

Câu hỏi của Nguyễn Ngọc Thanh Tâm - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath

Bạn tham khảo mình chứng minh công thức tại đây nhé !

Áp dụng vào ta có:

\(RT^2=IR\cdot RM-IT\cdot TM< IR\cdot RM\)

=> đpcm

15 tháng 3 2020

Thôi chết,mình quên gửi hình,bạn với OLM thông cảm nha ! Không có hack câu trả lời gì hết nhá,quên thôi.

21 tháng 7 2019

help me............

21 tháng 7 2019

cho tam giác MNP vuông tại M có MN=4cm;MP=3cm

a)tính đọ dài NP và so sánh các góc của tam giác MNP

b)Trên tia đối tia PM lấy A sao cho P là trung điểm của đoạn thẳng AM.QUa P dựng đường thẳng vuông góc với AM cắt AN tại C.C/m tam giác CPM=tam giác CPA

c)C/m CM=CN

d)GỌi G là giao điểm của MC và NP.TÍnh NG

e)Từ A vẽ đường thẳng vuông góc với NP tại D.Vẽ tia Nx là tia phân giác của góc MNP,vẽ tia Ay là tian pg của PAD,tia Ay cắt các tia NP,Nx,NM lần lượt tại E,H,K.C/m tam giác NEK cân

23 tháng 4 2021

a)  Xét tam giác BHA và tam giác BAC có

góc BHA= góc BAC (=90)

góc B chung

=> tam giác BHA đồng dạng tam giác BAC (g.g)

10 tháng 2 2018

kho ua

26 tháng 12 2017

M P N K E D F x

26 tháng 12 2017

a)Xét tứ giác DNFP có
Góc NDP=DPF=PFN=90 độ
=> DNFP là hình chứ nhật 
Do DF và PN là 2 đường chéo của hình chữ nhật DNFP=> DF=PN (đpcm)
Do tân giác MNP cân tại M => ME cũng là đường trung tuyến của tam giác MNP=> E là trung điểm của PN
Hình chữ nhật có 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường 
Mà E là tđ của PN => E là giao của PN và DF=> D,E,F thẳng hàng
b)Do DPFN là hình chữ nhật => góc HNE=EPK ( so le trong)
Xét 2 tam giác HEN(E=90 độ) và tam giác KEP(E=90 độ) có:
Góc HNE= góc EPK(chứng mih trên)
NE=EP (phần a)
góc PEK=HEN(=90 độ)
=> Tam giác HEN= tam giác KEP (g.c.g)
=>EK=EH => E là trung điểm của HK
Xét tứ giác HPKN có :
 E là trung điểm của HK
E là tđ của PN
PN và HK vuông góc vs nhau 
=> HPKN là hình thoi (đpcm)

a: Xet ΔABC vuông tại A và ΔHBA vuông tại H có

góc B chung

=>ΔABC đồng dạng với ΔHBA

b: \(BC=\sqrt{6^2+8^2}=10\left(cm\right)\)

HB=6^2/10=3,6cm