K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 12 2019

Hình bạn tự vẽ nha!

a) Xét 2 \(\Delta\) \(MKN\)\(PKH\) có:

\(MK=PK\) (vì K là trung điểm của \(MP\))

\(\widehat{MKN}=\widehat{PKH}\) (vì 2 góc đối đỉnh)

\(KN=KH\left(gt\right)\)

=> \(\Delta MKN=\Delta PKH\left(c-g-c\right).\)

b) Xét 2 \(\Delta\) \(MKH\)\(PKN\) có:

\(MK=PK\) (như ở trên)

\(\widehat{MKH}=\widehat{PKN}\) (vì 2 góc đối đỉnh)

\(KH=KN\left(gt\right)\)

=> \(\Delta MKH=\Delta PKN\left(c-g-c\right)\)

=> \(MH=PN\) (2 cạnh tương ứng).

=> \(\widehat{HMK}=\widehat{NPK}\) (2 góc tương ứng).

Mà 2 góc này nằm ở vị trí so le trong.

=> \(MH\) // \(NP.\)

c) Theo câu a) ta có \(\Delta MKN=\Delta PKH.\)

=> \(\widehat{MNK}=\widehat{PHK}\) (2 góc tương ứng).

Mà 2 góc này nằm ở vị trí so le trong.

=> \(MN\) // \(HP.\)

\(MN\perp MP\) (vì \(\Delta MNP\) vuông tại \(M\))

=> \(HP\perp MP\left(đpcm\right).\)

Chúc bạn học tốt!

28 tháng 11 2017

oe

22 tháng 12 2018

Xét tam giác AMC và tam giác BME ta có :

AM = ME ( ME là tia đối của tia AM)

BM=MC( M là trung điềm của cạnh CB)

góc AMB=góc CME ( đối đỉnh )

=> tam giác AMC đồng dạng với tam giác BME

=>Góc BAM = Góc MEC

mà hai góc này là hai góc so le trong

=>BA//EC

Xét tam giác AMC và tam giác BME ta có :

AM=ME ( ME là tia đối của tia AM )

BM=MC( M là trung điềm của cạnh CB)

góc AMC=góc BMC ( đối đỉnh )

=>Góc CAM = Góc MEB

mà hai góc này là hai góc so le trong

=> AC//BE

Xét tam giác IAM và tam giác MEK ta có :

AM=ME ( ME là tia đối của tia AM )

AI=KE(GT)

góc IAM = góc MEK (AC//BE)

=>MK=MI

=> M là trung điềm của IK

Mà M Là trung điềm của BC

M là trung điểm của IK (M là trung điềm của cạnh CB)

=>3 điểm I ,M, K thẳng hàng

16 tháng 6 2020

Bài này cô mk dạy phải chứng minh thẳng hàng, không đc ra ngay nếu không sẽ mất điểm đó bạn.