K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 3 2020

Trên tia đối của ME lấy N sao cho ME = MN.

Xét \(\Delta AMN\)và \(\Delta DME\)có:

        AM = DM (gt)

       \(\widehat{AMN}=\widehat{DME}\)(hai góc đối đỉnh)

      MN = ME (theo cách chọn điểm phụ)

Do đó \(\Delta AMN=\Delta DME\left(c-g-c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{ANM}=\widehat{DEM}\)(hai góc tương ứng)

Mà hai góc này ở vị trí so le trong nên AN // DE

Lại có: \(DE\perp AB\left(gt\right)\Rightarrow AN\perp AB\)(quan hệ giữa tính vuông góc và song song) hay \(\widehat{NAB}=90^0\)

\(\Delta ABC\)đều nên \(\widehat{HAD}=60^0\Rightarrow\widehat{ADH}=30^0\)(\(\Delta AHD\)vuông tại H)

\(\Rightarrow\widehat{ADH}=\widehat{EDC}=30^0\)(đối đỉnh) 

Lại có \(\widehat{ECD}=90^0-\widehat{ACB}=90^0-60^0=30^0\)nên \(\Delta ECD\)cân tại E

\(\Rightarrow EC=ED\)

\(\Delta AMN=\Delta DME\left(c-g-c\right)\)(cmt) nên AN = DE (hai cạnh tương ứng)

Từ đó suy ra AN = EC

Xét \(\Delta ANB\)và \(\Delta CEB\)có:

     AN = CE (cmt)

    \(\widehat{NAB}=\widehat{ECB}\left(=90^0\right)\)

    AB = CB (gt)

Do đó \(\Delta ANB=\Delta CEB\left(c-g-c\right)\)

\(\Rightarrow BN=BE\)(hai cạnh tương ứng) và \(\widehat{ABN}=\widehat{CBE}\)(hai góc tương ứng)

\(\widehat{ABN}=\widehat{CBE}\Rightarrow\widehat{ABE}+\widehat{CBE}=\widehat{ABE}+\widehat{ABN}=\widehat{NBE}=60^0\)

Kết hợp với BN = BE (cmt) suy ra \(\Delta BEN\)đều có BM là trung tuyến nên cũng là phân giác

\(\Rightarrow\widehat{MBE}=\frac{1}{2}\widehat{NBE}=\frac{1}{2}.60^0=30^0\)

Vậy \(\widehat{MBE}=30^0\)

17 tháng 3 2020

chào nha

24 tháng 6 2021

giupspp toi zưiiii

16 tháng 8 2015

Em tự vẽ hình nhé.

Lấy M, N, P là trung điểm của BE, BD, CE. Chú ý MK, MN là các đường trung bình nên MK || AB, MN || DE. Theo giả thiết \(AB\perp DE\). Suy ra \(MK\perp MN\). Ngoài ra ta có \(MN=\frac12 AB =\frac12 AC=KP\) (Vì K,P là trung điểm EA, EC). Tam giác DEC có hai góc ở đỉnh E,C bằng \(30^\circ\) (vì chúng phụ với hai góc \(60^\circ\)). Thành thử DEC cân ở D. Vậy \(DP\perp DK.\) Tam giác \(DPE\) vuông ở P có góc \(\widehat{DEP}=30^\circ\) nên \(DP=\dfrac12DE\). Mà \(MN=\dfrac12 DE\) (tính chất đường trung bình). Vậy \(MN=DP.\)

Xét hai tam giác vuông \(KMN\)\(KPD\)\(KM=KP, MN=PD\) và  \(\widehat{KMN}=\widehat{KPD}=90^\circ\). Suy ra \(\Delta KMN=\Delta KPD\) (c.g.c). Từ đó suy ra \(NK=ND\). Ngoài ra \(\widehat{MKN}=\widehat{PKD}.\) Do \(\widehat{MKN}+\widehat{NKC}=\widehat{MKC}=60^\circ\) nên \(\widehat{PKD}+\widehat{NKC}=60^\circ.\) Vậy tam giác \(NKD\) vừa cân vừa có một góc đáy là \(60^\circ\), nên là tam giác đều. Đặc biệt ta có \(NK=ND=NB,\;\widehat{BDK}=60^\circ.\) Suy ra tam giác \(\Delta BDK\) vuông ở \(K\)  có góc \(\widehat{BDK}=60^\circ\). Suy ra \(\widehat{KBD}=30^\circ.\)  (ĐPCM).

 

4 tháng 1 2017

a) Xét tứ giác ADME có:

∠(DAE) = ∠(ADM) = ∠(AEM) = 90o

⇒ Tứ giác ADME là hình chữ nhật (có ba góc vuông).

b) Ta có ME // AB ( cùng vuông góc AC)

M là trung điểm của BC (gt)

⇒ E là trung điểm của AC.

Ta có E là trung điểm của AC (cmt)

Chứng minh tương tự ta có D là trung điểm của AB

Do đó DE là đường trung bình của ΔABC

⇒ DE // BC và DE = BC/2 hay DE // MC và DE = MC

⇒ Tứ giác CMDE là hình bình hành.

c) Ta có DE // HM (cmt) ⇒ MHDE là hình thang (1)

Lại có HE = AC/2 (tính chất đường trung tuyến của tam giác vuông AHC)

DM = AC/2 (DM là đường trung bình của ΔABC) ⇒ HE = DM (2)

Từ (1) và (2) ⇒ MHDE là hình thang cân.

d) Gọi I là giao điểm của AH và DE. Xét ΔAHB có D là trung điểm của AB, DI // BH (cmt) ⇒ I là trung điểm của AH

Xét ΔDIH và ΔKIA có

IH = IA

∠DIH = ∠AIK (đối đỉnh),

∠H1 = ∠A1(so le trong)

ΔDIH = ΔKIA (g.c.g)

⇒ ID = IK

Tứ giác ADHK có ID = IK, IA = IH (cmt) ⇒ DHK là hình bình hành

⇒ HK // DA mà DA ⊥ AC ⇒ HK ⊥ AC

a: Xét ΔABC vuông tại A và ΔHBA vuông tại H có

góc B chung

=>ΔABC đồng dạng với ΔHBA

b: Đề sai rồi bạn