Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1 :
Ta có: Có DH _l_ EF (gt)
=> H là hình chiếu của D
mà DE < DF (gt)
=> HE < HF (quan hệ đường xiên hình chiếu)
2. Vì HE < HF (từ 1)
=> ME < MF (quan hệ đx, hình chiếu)
3. Xét ΔDHEΔDHE và ΔDHFΔDHF có:
DH: chung
H1ˆ=H2ˆ=90o(gt)H1^=H2^=90o(gt)
nhưng HE < HF (từ 1)
=> HDEˆ<HDFˆHDE^<HDF^ (vì HDEˆHDE^ đối diện với HE; HDFˆHDF^ đối diện với HF)
Xét ΔDEF có DE<DF
mà HE là hình chiếu của DE trên EF
và HF là hình chiếu của DF trên EF
nên HE<HF
Xét ΔMEF có
EH là hình chiếu của ME trên EF
FH là hình chiếu của MF trên EF
mà EH<FH
nên ME<MF
b. Vì HE < HF ⇒ ME < MF ( quan hệ giữa hình chiếu và đường xiên) (1 điểm)
1. Áp dụng Bất đẳng thức tam giác ta có\
\(\left\{{}\begin{matrix}BC< 6\\4< BC+2\\2< BC+4\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}BC< 6\\BC>2\end{matrix}\right.\)
mà BC chẵn và BC nguyên ⇒ BC = 4cm
2. D E F H M
a) Vì EH là hình chiếu của DE qua DH
EF là hình chiếu của DF qua DH
DE < DF ⇒ EH < FH
b) Vì HE là hình chiếu của ME qua MH
HF là hình chiếu của MF qua MH
HE < HF ⇒ ME < MF
c) ΔDEF có DE < DF ⇒ ∠DEF > ∠DFE
⇒ ∠HDE < ∠HDF
a. Vì DE < DF ⇒ HE < HF(quan hệ giữa hình chiếu và đường xiên) (1 điểm)
c) xét tam giác vuông DEH và DHI
có góc DEH = IDH(gt)
cạnh DH chung
=> tam giác DEH=IDH (ch-gn)
d) gọi K là giao điểm của EI và DH
xét tam giác EDK và IDK
có ED=ID(EDH=IDH)
góc EDK = IDK(gt)
cạnh DK chung
=> tam giác EDK = IDK(cgc)
=>IK=IK(2 cạnh tương ứng) (1)
góc DKE=DKI(2 góc tương ứng)
ta có góc DKE+DKI=180(kề bù)
mà góc DKE=DKI
=> góc DKI=DKE=180:2
DKI=DKE=90 (2)
Từ (1)(2)=> DK là trung trực của EI
hay DH là trung trực của EI
Chúc bạn học tốt
Khó vãi!!! Nghỉ ở nhà bây giờ ko nhớ tí kiến thức gì lun!!! Chắc phải mơ sách giáo khoa ra rùi tự nghiên cứu lại thui!!!