K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 4 2022

:))

22 tháng 4 2018

B A C H x y N M 1 1 2
Xét tam giác ABC vuông tại B có 
AB^2 + BC^2 = AC^2
=> AC^2 = 9^2 + 12^2 =225
=> AC= 15
Xét tam giác AHB ~( đồng dạng) tam giác ABC (g.g)vì 
AHB= ABC 
chung A 
=> BH/AB= BC/ AC 
=>BH= 7,2
b,Xét tam giác CHB ~ tam giác CBA (g.g)
=> CH/ BC=BC/AC => BC^2= CH. AC(dpcm)
c,
Ta có B1 + ABC + B2= 180*
  => B1 + B2 = 90* (1)
Xét tam giác AMB vuông tại M 
=> A1 +B1 = 90* (2)
Từ (1) và  (2)=> B2= A1
Xét tam giác AMB ~ tam giác BNC (g.g)
=> S AMB / S BNC = AB^2 / BC^2 = 9^2 / 12 ^2 =9/16 (dpcm)

24 tháng 4 2018

a) Xét tam giác vuông ABC. Theo định lí pytago:

AC\(^2\)=AB\(^2\)+BC\(^2\)
= 9\(^2\)+12\(^2\)

=225

=> AC=15(cm)

Xét \(\Delta ABC\)\(\Delta BHC\)có:

\(\widehat{ABC}\)=\(\widehat{BHC}\)(=90\(^0\))

\(\widehat{C}\) Chung

=> \(\Delta ABC\)~\(\Delta BHC\)(g.g)

=> \(\dfrac{AB}{BH}\)=\(\dfrac{AC}{BC}\)=>\(\dfrac{9}{BH}\)=\(\dfrac{12}{15}\)

=> BH=7,2(cm)

b) Theo câu a) \(\Delta ABC\)~\(\Delta BHC\)=> \(\dfrac{BC}{HC}\)=\(\dfrac{AC}{BC}\)=> BC\(^2\)=CH.AC

c)Xét \(\Delta AMB\)\(\Delta BNC\) có:

\(\widehat{AMB}\)=\(\widehat{CNB}\)(=90\(^0\))

\(\widehat{B_1}\)=\(\widehat{C_1}\)(Cùng phụ với \(\widehat{B_4}\))

=> \(\Delta AMB\)~\(\Delta BNC\)(g.g)

=> Tỉ số đồng dạng là \(\dfrac{AB}{BC}\)=\(\dfrac{9}{12}\)=\(\dfrac{3}{4}\)

=> \(\dfrac{S_{AMB}}{S_{BNC}}\)=\(\left(\dfrac{3}{4}\right)^2\)=\(\dfrac{9}{16}\)

A B C H M N x y 1 2 3 4 1

Bài 1: Cho \(\Delta ABC\) vuông ở A, có AB= 6cm, AC= 8cm. Vẽ đường cao AH. a) Vẽ phân giác AD của góc A (D \(\in\) BC). Tính DB. b) Tính tỉ số diện tích của \(\Delta ABC\) và \(\Delta AHB\) Bài 2: Cho tam giác ABC vuông tại B, đường cao BH và AB= 9 cm, BC= 12cm. a) Tính BH b) Vẽ đường thẳng xy bất kì đi qua B, từ C dựng CN và từ A dựng AM cùng vuông góc với xy ( M và N \(\in\) xy). Chứng tỏ \(S_{ABC}\) =...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho \(\Delta ABC\) vuông ở A, có AB= 6cm, AC= 8cm. Vẽ đường cao AH.

a) Vẽ phân giác AD của góc A (D \(\in\) BC). Tính DB.

b) Tính tỉ số diện tích của \(\Delta ABC\)\(\Delta AHB\)

Bài 2: Cho tam giác ABC vuông tại B, đường cao BH và AB= 9 cm, BC= 12cm.

a) Tính BH

b) Vẽ đường thẳng xy bất kì đi qua B, từ C dựng CN và từ A dựng AM cùng vuông góc với xy ( M và N \(\in\) xy). Chứng tỏ \(S_{ABC}\) = \(\frac{9}{16}\) \(S_{BNC}\) .

Bài 3: Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 6cm, AC=8cm vẽ đường cao AH.

a) Tính BH

b) Vẽ đường phân giác AD của tam giác ABC (D \(\in\) BC). Tính tỉ số \(\frac{BD}{BC}\) rồi suy ra độ dài đoạn thẳng BD.

c) Gọi I là một điểm thuộc đoạn thẳng AH. Đường thẳng đi qua I và song song với BC cắt các cạnh AB, AC lần lượt tại M và N. Xác định vị trí điểm AH sao cho diện tích tam giác AMN bằng \(\frac{1}{4}\) diện tích tam giác ABC.

1
30 tháng 4 2019

B1

a, áp dụng định lý pytago vào ΔABC ta được

BC2=AC2+AB2=6.6+8.8=100

⇒BC=\(\sqrt{100}\)=10

Ta có AD là phân giác

⇒ BD/CD=AB/AC

⇒BD/AB=CD/AC=(BD+CD)/(AB+AC)(theo t/c của dãy tỉ số bằng nhau)

⇔BC/(AB+AC)=BD/AB

hay 5/7=BD/6

⇒BD=(6.5)/7=30/7

b, xét ΔABC,ΔHBA có

\(\widehat{BAC}\)=\(\widehat{AHB}\)=90o

\(\widehat{ABC}\)chung

⇒ΔABC\(\sim\)ΔAHB(g_g)

⇒tỉ số đồng dạng k=BC/AB=10/6=5/3

\(\frac{S_{ABC}}{S_{HBA}}\)= k2=25/9

8 tháng 5 2017

Đoạn thẳng f: Đoạn thẳng [A, C] Đoạn thẳng h: Đoạn thẳng [B, C] Đoạn thẳng i: Đoạn thẳng [B, A] Đoạn thẳng l: Đoạn thẳng [A, M] Đoạn thẳng n: Đoạn thẳng [B, D] Đoạn thẳng p: Đoạn thẳng [C, E] Đoạn thẳng q: Đoạn thẳng [D, E] Đoạn thẳng r: Đoạn thẳng [D, M] Đoạn thẳng s: Đoạn thẳng [M, E] Đoạn thẳng a: Đoạn thẳng [A, H] A = (-0.88, 1.82) A = (-0.88, 1.82) A = (-0.88, 1.82) C = (8.6, 1.86) C = (8.6, 1.86) C = (8.6, 1.86) Điểm B: Điểm trên g Điểm B: Điểm trên g Điểm B: Điểm trên g Điểm M: Điểm trên h Điểm M: Điểm trên h Điểm M: Điểm trên h Điểm D: Giao điểm của j, m Điểm D: Giao điểm của j, m Điểm D: Giao điểm của j, m Điểm E: Giao điểm của k, m Điểm E: Giao điểm của k, m Điểm E: Giao điểm của k, m Điểm H: Giao điểm của t, h Điểm H: Giao điểm của t, h Điểm H: Giao điểm của t, h

a. Ta thấy \(\widehat{DAB}=\widehat{MAC}\) (Cùng phụ với góc \(\widehat{BAM}\)); \(\widehat{DBA}=\widehat{MCA}\)(Cùng phụ với góc \(\widehat{ABM}\))

Vậy nên \(\Delta CAM\sim\Delta BAD\left(g-g\right)\)

b. Do \(\Delta CAM\sim\Delta BAD\left(cma\right)\Rightarrow\frac{AM}{AD}=\frac{AC}{AB}\Rightarrow\frac{AM}{AC}=\frac{AD}{AB}\)

Mà \(\widehat{DAM}=\widehat{BAC}=90^o\Rightarrow\Delta ADM\sim\Delta ABC\left(c-g-c\right)\)

c. Ta thấy \(\widehat{ABM}=\widehat{ACE}\) (Cùng phụ với góc \(\widehat{ACM}\)); \(\widehat{BAM}=\widehat{CAE}\)(Cùng phụ với góc \(\widehat{MAC}\))

Vậy nên \(\Delta BAM\sim\Delta CAE\left(g-g\right)\Rightarrow\frac{AE}{AM}=\frac{AC}{AB}\Rightarrow\frac{AE}{AC}=\frac{AM}{AB}\)

Từ câu b: \(\frac{AD}{AB}=\frac{AM}{AC}\)và ta vừa cm \(\frac{AE}{AC}=\frac{AM}{AB}\Rightarrow\frac{AD.AE}{AB.AC}=\frac{AM^2}{AC.AB}\Rightarrow AD.AE=AM^2\) 

d. Do \(AD.AE=AM^2;\widehat{DAM}=\widehat{MAE}=90^o\Rightarrow\Delta DAM\sim\Delta MAE\left(c-g-c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{DMA}=\widehat{MEA}\Rightarrow\widehat{DME}=90^o\). Lại có \(\widehat{EDM}=\widehat{ABC}\Rightarrow\Delta ABC\sim\Delta MDE\left(g-g\right)\)

Để  \(\frac{S_{ABC}}{S_{MDE}}=\frac{1}{4}\Rightarrow\) tỉ số đồng dạng \(k=\frac{1}{2}.\)

Gọi AH là đường cao của tam giác ABC, khi đó AM = 2AH \(\Rightarrow\widehat{AMB}=30^o.\)

Vậy M là một điểm thuộc AB sao cho \(\widehat{AMB}=30^o.\)