Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 5:
Xét ΔABC vuông tại A
Áp dụng Pytago ta có:
BC2 = AB2 + AC2
= 242 + 322
⇒ BC = 40
DE là trung trực của BC
⇒ E là trung điểm của BC; DE vuông góc với BC tại E
⇒ EC = BC/2 = 40/2 = 20
Xét ΔCED và ΔCAB có:
∠CED = ∠CAB = 90o
∠C chung
⇒ ΔCED đồng dạng ΔCAB
⇒ CE/CA = ED/AB
⇒ 12/32 = ED/24
⇒ ED = 9
a: ΔCAE cân tại C
mà CI là đường trung tuyến
nên CI\(\perp\)AE
Xét ΔACM vuông tại A có AI là đường cao
nên \(CI\cdot CM=CA^2\)
b: \(\widehat{BAE}+\widehat{CAE}=90^0\)
\(\widehat{HAE}+\widehat{CEA}=90^0\)
mà \(\widehat{CAE}=\widehat{CEA}\)
nên \(\widehat{BAE}=\widehat{HAE}\)
=>AE là phân giác của góc HAB
ΔCAE cân tại C
mà CI là đường trung tuyến
nên CI là phân giác của \(\widehat{ACB}\)
Xét ΔCAMvà ΔCEM có
CA=CE
\(\widehat{ACM}=\widehat{ECM}\)
CM chung
Do đó: ΔCAM=ΔCEM
=>\(\widehat{CAM}=\widehat{CEM}=90^0\) và MA=ME
=>ME\(\perp\)BC
mà AH\(\perp\)BC
nên ME//AH
Xét ΔIFA vuông tại I và ΔIME vuông tại I có
IA=IE
\(\widehat{IAF}=\widehat{IEM}\)
Do đó: ΔIFA=ΔIME
=>IF=IM
=>I là trung điểm của FM
Xét tứ giác AMEF có
I là trung điểm chung của AE và MF
=>AMEF là hình bình hành
mà MA=ME
nên AMEF là hình thoi
c: Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao
nên \(AH\cdot BC=AB\cdot AC\)
=>\(\dfrac{BC}{CA}=\dfrac{AB}{AH}\)
Xét ΔAHB có AE là tia phân giác của \(\widehat{HAB}\)
nên \(\dfrac{BE}{EH}=\dfrac{BA}{AH}\)
\(\dfrac{BE}{EH}=\dfrac{BA}{AH}\)
=>\(\dfrac{BE}{EH}=\dfrac{BC}{CA}\)
=>\(\dfrac{BE}{EH}=\dfrac{BC}{CE}\)
=>\(BE\cdot EC=EH\cdot BC\)