Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 2:
Xét \(\Delta ABC\)có \(\widehat{A}=90^o\)và\(AH\perp BC\)
\(\Rightarrow AH^2=HB.HC\)(Hệ thức lượng)
\(AH^2=25.64\)
\(AH=\sqrt{1600}=40cm\)
Xét \(\Delta ABH\)có\(\widehat{H}=90^o\)
\(\Rightarrow\tan B=\frac{AH}{BH}\)\(=\frac{40}{25}=\frac{8}{5}\)
\(\Rightarrow\widehat{B}\approx58^o\)
Xét \(\Delta ABC\)có \(\widehat{A}=90^o\)
\(\Rightarrow\widehat{B}+\widehat{C}=90^o\)
\(58^o+\widehat{C}=90^o\)
\(\Rightarrow\widehat{C}\approx90^o-58^o\)
\(\widehat{C}\approx32^o\)
a, bc^2 = ab^2 +ac^2
<=.> (ae+eb)^2 +(af+fc)^2
<=.>AE^2 +2 AE.EB +EB^2 +AF^2+FC^2+2AF,FC
<=> EF^2 +EB^2 +CF^2 +2.(EH^2+FH^2)
<=>EB^2 +CF^2 + AH ^2 + 2 AH^2 vì tứ giác EHAF là hcn suy ra AH =EF
<=>EB^2 +CF^2+3 AH^2 (đpcm)
b, cb =2a là thế nào vậy
Bài 1
a) \(BC=125\Rightarrow BC^2=15625\)
\(\frac{AB}{AC}=\frac{3}{4}\Rightarrow\frac{AB}{3}=\frac{AC}{4}\)từ đây ta có \(\frac{AB^2}{9}=\frac{AC^2}{16}\)
Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau ta có
\(\frac{AB^2}{9}=\frac{AC^2}{16}=\frac{AB^2+AC^2}{25}=\frac{BC^2}{25}=\frac{15625}{25}=625\)
\(\frac{AB^2}{9}=625\Rightarrow AB=75\)
\(\frac{AC^2}{16}=625\Rightarrow AC=100\)
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông ta có
\(AB^2=BH\cdot BC\Rightarrow BH=\frac{AB^2}{BC}=\frac{5625}{125}=45\)
\(AC^2=CH\cdot BC\Rightarrow CH=\frac{AC^2}{BC}=\frac{10000}{125}=80\)
b.c) làm tương tự cũng áp dụng HTL trong tam giác vuông
Bài 2
Hình bạn tự vẽ
Ta có \(EH\\ AC\left(EH\perp AB;AC\perp AB\right)\Rightarrow\frac{BE}{AB}=\frac{BH}{BC}\Rightarrow BE=\frac{AB\cdot BH}{BC}\Rightarrow BE^2=\frac{AB^2\cdot BH^2}{BC^2}\)
\(\Leftrightarrow BE^2=\frac{BH\cdot BC\cdot BH^2}{BC^2}=BH^3\)
Bài 3 Đề bài này không đủ dữ kiện tính S của ABC
Ta có:\(sin\widehat{BAH}\)=\(\frac{2}{3}\)\(\Rightarrow sin\widehat{BAH}\)\(\approx sin42^o\)
\(\Rightarrow\widehat{BAH}\)=\(42^o\)
Vì AH là đường cao => \(AH\perp BC=\left\{H\right\}\)
\(\Rightarrow\widehat{AHB}\)=\(\widehat{AHC}\)=\(90^O\)
Xét tam giác AHB vuông tại H:
\(\widehat{BAH}\)+\(\widehat{B}\)=\(90^O\)\(\Rightarrow\widehat{B}\)=\(48^O\)
Xét tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH:
+) \(sin\widehat{B}\)=\(\frac{AC}{BC}\)\(\Leftrightarrow sin48^o=\frac{3}{BC}\)
\(\Rightarrow BC=4\left(cm\right)\)
+) \(BC^2=AB^2+AC^2\)
\(\Rightarrow AB=\sqrt{BC^2-AC^2}\)
\(\Rightarrow AB\approx2,6\left(cm\right)\)
+) \(AH.BC=AB.AC\)(hệ thức giữa cạnh và đường cao)
\(\Rightarrow AH=\frac{AB.AC}{BC}\)
\(\Rightarrow AH\approx2\left(cm\right)\)
\(S\)ABC =\(\frac{AH.BC}{2}\)= \(4\left(cm^2\right)\)
*Mình sợ sẽ có sai sót nên bạn kiểm tra lại nhé
~HỌC TỐT~
1)
a) trong tam giac ABC vuong tai A co
+)BC2=AB2+AC2
suy ra AC=12cm
+)AH.BC=AB.AC
suy ra AH=7,2cm
b) Trong tu giac AMHN co HMA=HNA=BAC=90 do suy ra AMHN la hcn suy ra AH=MN=7,2cm
suy ra MN=7,2cm
c) goi O la giao diem cu MN va AH
Vi AMHN la hcn (cmt) nen OA=OH=7,2/2=3,6cm
suy ra SBMCN=1/2[OH*(MN+BC)]=39,96cm2
d) Vi AMHN la hcn nen goc AMN=goc HAB
Trong tam giac ABC vuong tai A co AK la dg trung tuyen ung voi canh huyen BC nen AK=BK=KC
suy ra tam giac AKB can tai K
suy ra goc B= goc BAK
Ta co goc B+ goc BAH=90 do
tuong duong BAK+AMN=90 do suy ra AK vuong goc voi MN (dmcm)
Áp dụng hệ thức lượng:
\(AB^2=BH.BC=a.\sqrt{AB^2+AC^2}\Rightarrow AB^4=a^2\left(AB^2+AC^2\right)\) (1)
Lại có: \(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}AB.AC\Rightarrow AB.AC=4\sqrt{3}a^2\Rightarrow AC^2=\dfrac{48a^4}{AB^2}\)
Thế vào (1):
\(AB^4=a^2\left(AB^2+\dfrac{48a^2}{AB^2}\right)\Leftrightarrow AB^6-a^2.AB^4-48a^6=0\)
\(\Leftrightarrow\left(AB^2-4a^2\right)\left(AB^4+3AB^2.a^2+12a^4\right)=0\)
\(\Leftrightarrow AB^2=4a^2\)
\(\Leftrightarrow AB=2a\)
\(\Rightarrow AC=\dfrac{4\sqrt{3}a^2}{AB}=2a\sqrt{3}\)
\(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=4a\)