K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 9 2016

Bạn tự kẻ hình nhé =)))

Áp dung hệ thưç giữa cạnh và đương cao vào tg ABC, có: 

AH^2=BH.HC

->AH=12cm

Áp dụng hệ thức giữa cạnh và đg cao vào tg BAH có

1/HK^2=1/BH^2 +1/AH^2

-> HK= 7.2 cm

áp dụng tương tự vào tg HAC tính được HN=9.6 cm

AMHN là hcn ( bạn tự chứng minh vì có 3 góc =90độ)

SMHN=HK.HN=7.2 . 9.6=69.12 cm

 

16 tháng 9 2016

AN.AC=AH^2

AM.AN=AH^2 ( tự cm)

=> AN.AC=AM.AN

22 tháng 9 2017

Tương tự, HS tự làm

1 tháng 7 2022

a)Áp dụng HTL2 vào tam giác ABC cuông tại A, đường cao AH ta có:

AH2=BH.HC=9.16=144

<=>AH=√144=12((cm)

Áp dụng định lý Pytago vào tam giác vuông BHA ta có:

BA2=AH2+BH2=122+92=225

<=>BA=√225=15(cm)

Áp dụng định lý Pytago vào tam giác vuông CHA ta có:

CA2=AH2+CH2=122+162=20(cm)

Vậy AB=15cm,AC=20cm,AH=12cm

9 tháng 9 2021

\(b,\) Xét tam giác CFH và HEB vuông tại F,E có \(FN=\dfrac{1}{2}CH=\dfrac{8}{9}\left(cm\right);EM=\dfrac{1}{2}BH=\dfrac{9}{10}\left(cm\right)\)

Gọi O là giao điểm AH và EF

Vì AEHF là hcn nên \(OH=OF=OE=OA\)

\(\Rightarrow\widehat{OFH}=\widehat{OHF}\Rightarrow\widehat{OFH}+\widehat{NFH}=\widehat{OHF}+\widehat{NHF}\left(NF=NH\right)\\ \Rightarrow\widehat{NFO}=\widehat{NHO}=90\)

Chứng minh tương tự \(\Rightarrow\widehat{MEF}=\widehat{MHO}=90\)

\(\Rightarrow EFNM\) là hình thang vuông

\(\Rightarrow S_{EFNM}=\dfrac{1}{2}EF\cdot\left(ME+NF\right)=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{12}{5}\cdot\left(\dfrac{8}{9}+\dfrac{9}{10}\right)=\dfrac{6}{5}\cdot\dfrac{161}{90}=\dfrac{161}{75}\left(cm^2\right)\)

9 tháng 9 2021

\(a,BC=\sqrt{AC^2+AB^2}=5\left(cm\right)\)

Áp dụng HTL tam giác \(\left\{{}\begin{matrix}AC^2=CH\cdot BC\\AB^2=BH\cdot BC\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}CH=\dfrac{AC^2}{BC}=\dfrac{16}{9}\left(cm\right)\\BH=\dfrac{AB^2}{BC}=\dfrac{9}{5}\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

Áp dụng HTL tam giác \(HA^2=HB\cdot HC=\dfrac{16}{5}\cdot\dfrac{9}{5}=\dfrac{144}{25}\Leftrightarrow HA=\dfrac{12}{5}\left(cm\right)\)

 

 

 
14 tháng 9 2023

Mình ko hiểu

25 tháng 9 2021

\(a,BC=HB+HC=25\left(cm\right)\)

Áp dụng HTL:

\(\left\{{}\begin{matrix}AB^2=BH\cdot BC=225\\AC^2=CH\cdot BC=400\\AH^2=BH\cdot CH=144\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}AB=15\left(cm\right)\\AC=20\left(cm\right)\\AH=12\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

Vì \(\widehat{ADH}=\widehat{AEH}=\widehat{BAC}=90^0\) nên ADHE là hcn

Do đó \(DE=AH=12\left(cm\right)\)

26 tháng 3 2017

a) + AH2 = BH.CH = 9.16 = 144 AH = 12cm

+ AB2 = BH. BC = 9.25 AB  = 15cm

+ AC2 =  CH.BC = 16.25 AC = 20cm  

b) Chứng minh được tứ giác ADHE là hình chữ nhật  

c) +HD.AB = HA.HB HD = HA.HB/AB= 12.9/15 = 7,2cm

+HE.AC = HA.HC HE = HA.HC /AC = 12.16/20 = 9,6cm

+ Chu vi ADHE:  (HD + HE ).2 = (7,2 + 9,6).2 = 33,6(cm)  

 + SADHE = HD.HE = 7,2. 9,6  =  69,12(cm2)  



 

1 tháng 7 2022

a)Áp dụng HTL2 vào tam giác ABC cuông tại A, đường cao AH ta có:

AH2=BH.HC=9.16=144

<=>AH=√144=12((cm)

Áp dụng định lý Pytago vào tam giác vuông BHA ta có:

BA2=AH2+BH2=122+92=225

<=>BA=√225=15(cm)

Áp dụng định lý Pytago vào tam giác vuông CHA ta có:

CA2=AH2+CH2=122+162=20(cm)

Vậy AB=15cm,AC=20cm,AH=12cm

29 tháng 10 2015

ta có

\(\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)^2\ge0\)

\(a+b-2\sqrt{ab}\ge0\)

\(a+b\ge2\sqrt{ab}\)

\(\frac{a+b}{2}\ge\sqrt{ab}\)

25 tháng 12 2016

Ta có AH2=CH.BH=ab (1)

Gọi M là trung điểm của BC.

Xét tam giác AHM vuông tại H có AM là cạnh huyền --> AH\(\le\)AM (2)

Mà \(AM=\frac{BC}{2}=\frac{a+b}{2}\)(3)

Từ (1), (2) và (3) \(\Rightarrow a.b\le\frac{a+b}{2}\)