Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tuổi con HN là :
50 : ( 1 + 4 ) = 10 ( tuổi )
tuổi bố HN là :
50 - 10 = 40 ( tuổi )
hiệu của hai bố con ko thay đổi nên hiệu vẫn là 30 tuổi
ta có sơ đồ : bố : |----|----|----|
con : |----| hiệu 30 tuổi
tuổi con khi đó là :
30 : ( 3 - 1 ) = 15 ( tuổi )
số năm mà bố gấp 3 tuổi con là :
15 - 10 = 5 ( năm )
ĐS : 5 năm
mình nha
A B C H D E
a) Xét tam giác ABC vuông tại A có AH là đường cao => AB2 = BH.BC; AC2 = HC.BC (Hệ thức lượng trong tam giác vuông)
Do đó: \(\frac{AB^2}{AC^2}=\frac{HB.BC}{HC.BC}=\frac{HB}{HC}\)
b) Từ \(\frac{AB^2}{AC^2}=\frac{HB}{HC}\)=> \(\frac{AB^4}{AC^4}=\frac{HB^2}{HC^2}\)
Xét tam giác AHB vuông tại H có HD là đường cao => BH2 = BD.AB ( Hệ thức lượng)
Xét tam giác AHC vuông tại H có HE là đường cao => HC2 = EC.AC
Do đó: \(\frac{AB^4}{AC^4}=\frac{BD.AB}{EC.AC}\)=> \(\frac{AB^3}{AC^3}=\frac{BD}{EC}\)
a) Theo hệ thức lượng trong tg vuông ta có:
AB2 =BH.BC
Và AC2= CH.BC
=>AB2/AC2=BH.BC/CH.BC=BH/CH
Vậy ...
b) mik ko bt E và F là j nên ko làm đc nha
Theo hệ thức liên hệ giữa cạnh góc vuông và đường cao, ta có
\(\frac{1}{AH^2}=\frac{1}{AB^2}+\frac{1}{AC^2}\to\frac{1}{AH^3}=\frac{1}{AB^2\cdot AH}+\frac{1}{AC^2\cdot AH}\) \(\left(1\right)\)
Vì \(AH\) là đường cao của tam giác nên \(AH<\)\(AB,AC.\) Suy ra \(\frac{1}{AB^2\cdot AH}+\frac{1}{AC^2\cdot AH}>\frac{1}{AB^3}+\frac{1}{AC^3}.\) \(\left(2\right)\).
Từ \(\left(1\right)\) và \(\left(2\right)\) suy ra \(\frac{1}{AH^3}>\frac{1}{AB^3}+\frac{1}{AC^3}.\)